Quảng Cáo

Bệnh trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 phải làm sao? Chẩn đoán và cách chữa

10/07/2020

Bệnh trĩ ngoại gồm 4 cấp độ 1, 2, 3, 4, mặc dù không phổ biến bằng trĩ nội nhưng căn bệnh này được đánh giá là bệnh lý hậu môn trực tràng gây ra nhiều phiền toái nhất. Bài viết dưới đây xin cung cấp những thông tin cơ bản nhất về khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, cách chẩn đoán và chữa trị căn bệnh “khó nói” này. Cùng bacsydakhoa.com tìm hiểu nhé (^ ^)

Định nghĩa bệnh trĩ ngoại

Các chuyên gia cho biết, ống hậu môn được cấu tạo thành hai phần chính là lớp co vòng trong và ngoài. Lớp cơ vòng trong bao gồm phần trực tràng, không có dây thần kinh cảm giác, còn lớp cơ vòng dưới năm dưới lớp bì hậu môn, chứa nhiều dây thần kinh thụ thể. Bệnh trĩ ngoại và trĩ nội được xác định nhờ hai phần phân ranh giới bởi đường lược.

Bệnh trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 phải làm sao? Chẩn đoán và cách chữa
Hình ảnh trĩ ngoại ở bệnh nhân

Bệnh này được hình thành do sự căng giãn quá mức của tĩnh mạch xung quanh hậu môn. Búi trĩ sẽ xuất hiện ngay bờ hậu môn, bên trong chứa nhiều tĩnh mạch trĩ nhỏ và loằng ngoằng, bên ngoài bao phủ một lớp da mỏng.

Khác với trĩ nội, búi trĩ ngoại sẽ bắt đầu hình thành ngay khi bệnh vừa khởi phát. Nếu không được chữa trị, búi trĩ sẽ tăng kích thước và trở nên nghiêm trọng dần. Nhiều người hài hước vẫn gọi các bệnh nhân là “hoa hậu” – tức hoa mọc ở hậu môn.

Trĩ ngoại độ 1

Bệnh trĩ ngoại ở cấp độ 1 tức là giai đoạn khởi phát nên chưa phải là tình trạng nguy hiểm. Đồng thời việc điều trị cũng đơn giản, nhanh chóng hơn rất nhiều so với những giai đoạn về sau, tiết kiệm được cả thời gian, chi phí và công sức cho người bệnh.

Vì thế, bên cạnh tìm hiểu vấn đề trĩ ngoại độ 1 có nguy hiểm không thì mọi người cần nắm rõ các triệu chứng của bệnh từ đó đưa ra phương án cải thiện nhanh chóng nhất:

  • Khi đại tiện có thể xuất hiện máu kèm theo nhưng không nhiều.
  • Cảm thấy có gì đó vướng mắc dưới hậu môn.
  • Hậu môn xuất hiện dấu hiệu nóng, đau rát, có thể sưng tấy lên khiến đại tiện khó.
  • Dịch nhầy hậu môn bị tiết ra nên lúc nào cũng mang cảm giác ngứa, ẩm ướt vô cùng khó chịu.

Từ đây chúng ta có thể thấy bệnh trị ngoại độ 1 gây ra rất nhiều sự phiền hà, làm ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống thường nhật của người mắc phải. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp vì tâm lý ngại ngùng, hoặc chủ quan nghĩ mức nhẹ mà vẫn chần chừ không chữa, chỉ cố chịu đựng bệnh.

Điều này hoàn toàn sai lầm và có nguy cơ khiến tình trạng bệnh vốn không nguy hiểm trở thành vô cùng nguy hiểm. Bởi nếu không được chữa trị nhanh chóng, càng để lâu thì bệnh sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn, thậm chí gây nguy hại cho sức khỏe.

Trĩ ngoại độ 2

Bệnh trĩ ngoại độ 2 là tình trạng nặng hơn so với cấp độ ban dầu khi bệnh mới khởi phát. Lúc này, các tĩnh mạch nằm trong khu vực hậu môn (điểm cuối cùng của đường tiêu hóa) bị giãn nở và phát triển to hơn, tạo thành các nốt, búi thịt thừa ra so với bề mặt.

Theo các chuyên gia, tình trạng trĩ ngoại lúc này chưa gây ra nhiều đau đớn cho người bệnh. Cơ thể bắt đầu xuất hiện một vài triệu chứng khó chịu sau đây:

  • Tình trạng ngứa ngáy, khó chịu xung quanh khu vực có búi trĩ và cả hậu môn.
  • Cảm giác đau vùng hậu môn, đặc biệt đau rát khi bạn đi đại tiện.
  • Trong phân có thể có lẫn máu. Máu sẽ dính trên bề mặt phân và có màu đỏ tươi vì nó chảy trực tiếp từ búi trĩ.
  • Khi có máu trong phân là giai đoạn cần sự theo dõi sát sao bởi vì bệnh có thể diễn biến nặng, trở thành cấp độ 3.

Nguyên nhân chủ yếu gây nên trĩ ngoại độ 2 là do sự căng thẳng lặp đi lặp lại trong quá trình ruột chuyển động để đẩy phân ra ngoài. Bên cạnh đó cũng có một số yếu tố rủi ro dễ gây nên bệnh, đó là:

  • Chế độ ăn ít chất xơ.
  • Béo phì.
  • Ngồi quá nhiều và quá lâu.
  • Báng nước (ascites): Sự tích tụ các chất lỏng ở thành dạ dày hoặc đường ruột.

Trĩ ngoại độ 3

Bệnh trĩ ngoại độ 3 thuốc loại cấp độ nặng của bệnh, lúc này, tình trạng bệnh đã phát triển phức tạp, cách điều trị cũng khó khăn, cần các biện pháp mạnh để can thiệp.

Theo các chuyên gia, bệnh trĩ ngoại hình thành do sự tổn thương của thành tế bào niêm mạc hậu môn. Nguyên nhân có thể xuất phát từ vấn về rối loạn tiêu hóa tại đại tràng, táo bón, kiết lỵ, tiêu chảy,…

Thành hậu môn bị cọ xát gây co giãn quá mạnh, bị xước và làm tổn thương đến các mao mạch hậu môn. Lâu ngày, các mạch máu bị tắc nghẽn, tụ máu và sưng phồng lên bên ngoài hậu môn.

Bệnh trĩ ngoại độ 3 có triệu chứng sau:

  • Số lượng búi trĩ nhiều, búi trĩ to chụm thành cụm bít hậu môn, làm chảy máu nhiều mỗi khi đi ngoài. Có thể thấy rõ được tình trạng búi trĩ bằng mát thường.
  • Các búi trĩ cọ vào nhau khi người bệnh cử động đi lại, ngồi gây xước dẫn tới chảy máu.
  • Cảm giác đau rát cả ngày, đau nhất là khi đi vệ sinh, người bệnh luôn cảm thấy dấu hiệu cộm rõ rệt ở mông.
  • Có chất nhầy màu vàng liên tục chảy ra từ cụm búi trĩ, có mùi hôi. Các chất nhầy này tích tụ trong các búi trĩ, búi trĩ càng lớn lượng chất nhầy càng nhiều. Búi trĩ bị cọ xát gây chảy máu sẽ thường tiết thêm loại chất nhầy này gây nên cảm giác ướt át rất khó chịu.

Trĩ ngoại độ 4

Bệnh trĩ ngoại độ 4 là tình trạng các tĩnh mạch dưới đường lược (hậu môn) bị giãn nở quá mức do sự kích thích, cọ xát của các yếu tố nội và ngoại nhân. Dấu hiệu điển hình của căn bệnh này là các nếp gấp, búi trĩ loằng ngoằng, chồng chéo lên nhau ở rìa hậu môn và có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường.

Đây được coi là giai đoạn nặng nhất, hình thành do người bệnh không điều trị trĩ từ sớm hoặc điều trị sai cách.

Một số biểu hiện của bệnh trĩ ngoại độ 4 mà mọi người cần lưu ý như sau:

  • Đau rát hậu môn khi ngồi, đại tiện, vận động mạnh
  • Búi trĩ to, dễ chảy máu, khi ấn vào thấy mềm và xẹp
  • Hậu môn nóng rát, sưng đỏ, có mùi  hôi và luôn ẩm ướt
  • Ngồi hay đứng cũng khó chịu, các tĩnh mạch dễ vỡ gây chảy máu ồ ạt, nguy cơ hoại tử cao.

Trĩ ngoại và các yếu tố gây bệnh

  • Do táo bón: Nguyên nhân bệnh trĩ ngoại và trĩ nội có thể do táo bón. Khi bị táo bón, phân sẽ trở nên khô cứng, khó đẩy ra ngoài. Vì thế khi đại tiện, chúng ta thường phải dùng hết sức để “rặn”, từ đó khiến hậu môn tổn thương, tĩnh mạch hậu môn bị cọ xát quá mức phình to và tạo thành búi trĩ.
  • Nguyên nhân trĩ ngoại do ăn uống không khoa học: Về cơ bản thì chế độ ăn uống chính là thủ phạm dẫn đến táo bón. Một bữa ăn khoa học cần được cân đối đủ 4 nhóm thực phẩm bao gồm bột đường, chất đạm, chất béo và chất xơ. Tuy nhiên hầu hết chúng ta chỉ quan tâm đến chất đạm và tinh bột.
  • Bị trĩ ngoại do sinh hoạt sai cách: Những người làm công việc phải đứng ngồi liên tục trong thời gian dài, người có thói quen nhịn đại tiện, vừa đại tiện vừa đọc báo, chơi game, người hay “rặn mạnh” khi đi nặng, vệ sinh hậu môn không sạch… cũng giúp bệnh trĩ ngoại có cơ hội hình thành.
  • Nguyên nhân bị trĩ ngoại do tuổi tác: Dễ thấy rằng tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện phổ biến ở người già. Điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi hệ tiêu hóa cùng sức bền tĩnh mạch hậu môn sẽ bị lão hóa theo thời gian. Vì vậy chỉ cần những tác động nhỏ, bệnh trĩ ngoại cũng có thể ghé thăm đối tượng này.
  • Yếu tố biến chứng bệnh lý: Trĩ ngoại có thể do biến chứng bệnh tiêu chảy, kiết lỵ kéo dài, tiêu hóa kém… là tác nhân khiến tĩnh mạch hậu môn bị lỏng lẻo, đồng thời dễ gây ra hiện tượng nứt kẽ hậu môn, viêm nhiễm hậu môn.
Bệnh trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 phải làm sao? Chẩn đoán và cách chữa
Những đối tượng dễ bị trĩ ngoại nhất

Bệnh trĩ ngoại hiện diện thế nào?

  • Chảy máu nhiều: So với trĩ nội, trĩ ngoại dễ gây ra hiện tượng chảy máu vì búi trĩ nằm ngay phía ngoài hậu môn. Chỉ cần một tác động cọ xát nhỏ của phân hoặc quần, tĩnh mạch cũng có thể bị vỡ ra gây chảy máu ồ ạt. Ở giai đoạn đầu, máu sẽ lẫn vào phân và thấm vào giấy vệ sinh, sau đó nhỏ giọt, thậm chí bắn thành tia gây thiếu máu nghiêm trọng.
  • Búi trĩ ngoài hậu môn: Ban đầu, hậu môn chỉ xuất hiện những lớp da thừa, sau đó hình thành búi trĩ từ nhỏ đến to dần. Cá biệt có trường hợp nặng, búi trĩ phát triển quá mức giống như cây súp lơ nhỏ. Khi sờ vào thấy búi trĩ mềm, ấn xẹp xuống. Quan sát bên ngoài thấy các tĩnh mạch nhỏ, búi trĩ màu thâm tím như cục máu đông.
  • Biểu hiện trĩ ngoại gây ngứa ngáy, khó chịu: Việc búi trĩ “ngự” ở ngay hậu môn gây ra cảm giác vướng vúi, khó chịu cực độ cho người bệnh. Lúc này, hậu môn cũng xuất hiện nhiều dịch nhầy khiến “cửa sau” luôn ẩm ướt, ngứa ngáy, bí bách.
  • Đau vùng hậu môn: Vùng hậu môn dưới đường lược là nơi chứa nhiều dây thần kinh thụ thể cảm giác, vì vậy người bị trĩ ngoại thường thấy rất đau đớn vùng hậu môn, nhất là khi ngồi xuống.
  • Viêm nhiễm: Khi đại tiện, người bệnh cũng khó làm sạch vùng hậu môn bởi các nếp gấp chồng chéo của búi trĩ. Chính vì thế, người bị trĩ ngoại thường phải đối mặt với tình trạng viêm nhiễm vùng hậu môn, viêm nhiễm âm đạo (ở nữ giới)…
  • Nứt kẽ hậu môn: Khi máu chảy quá nhiều, các cục máu đông sẽ tụ vào rìa hậu môn. Cùng với đó, sự ma sát của phân khiến các cục máu đông sưng phồng và gây nứt kẽ hậu môn.

Cách chẩn đoán và phòng tránh trĩ ngoại

Cách chẩn đoán bệnh

Khám lâm sàng: Bằng cách quan sát hậu môn và dựa vào các triệu chứng đi kèm, bác sĩ có thể chẩn đoán chính xác 100% tình trạng trĩ ngoại của bệnh nhân và mức độ nặng nhẹ.

Bệnh trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 phải làm sao? Chẩn đoán và cách chữa
Một số biện pháp để khám và chẩn đoán trĩ ngoại

Khám cận lâm sàng: Các xét nghiệm và kiểm tra cận lâm sàng là thủ tục bắt buộc để chẩn đoán các vấn đề khác như viêm ống hậu môn, nứt ống hậu môn… đặc biệt là ung thư trực tràng.

Cách phòng tránh trĩ ngoại

Bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ và nhuận nhàng như hoa quả, trái cây tươi, các loại ngũ cốc. Trong bữa ăn bắt buộc phải có rau để đảm bảo cung cấp đủ khoáng chất, vitamin và chất xơ nhằm phòng tránh hiện tượng táo bón.

Người bị trĩ ngoại nên uống đủ nước mỗi ngày, ít nhất 1,5-2 lít nước lọc. Bạn cũng có thể bổ sung nước ép trái cây để tăng cường dưỡng chất. Nói không với bia rượu và chất kích thích.

Loại bỏ các thói quen xấu có thể gây bệnh như nhịn đại tiện, rặn mạnh khi đại tiện… Trường hợp cần ngồi nhiều thì cố gắng 1 tiếng đứng dậy vận động 1 lần, mỗi lần khoảng 5 phút.

Bệnh nhân trĩ ngoại cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đại tiện. Giữ tinh thần thoải mái, tránh stress, tăng cường thể dục thể thao hàng ngày.

Cách chữa bệnh trĩ ngoại

Bệnh nhân có thể dùng thuốc Tây

Bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc được kê đơn như kháng sinh, kháng viêm, thuốc co mạch, giảm ngứa và thuốc đặt hậu môn để teo búi trĩ.

  1. Thuốc kháng sinh, kháng viêm: Điều trị trĩ ngoại bằng Ibuprofen, Aspirin, Acetaminophen…
  2. Thuốc sát trùng: Boric acid, Phenylmercuric…
  3. Thuốc đặt chữa trĩ ngoại: Witch Hazel, Proctolog, Neo Haelar…
  4. Thuốc co mạch: Bismuth subgallate, Resorcinol, Zinc oxide…

Can thiệp bằng các vị thuốc dân gian

  1. Trầu không: Vò nát 1 nắm lá trầu không rồi nấu lấy nước để ngâm hậu môn. Khi nước nguội, dùng bã trầu không đắp hậu môn giúp co búi trĩ hiệu quả.
  2. Đu đủ: Cắt đôi quả đu đủ xanh, sau đó cột mỗi bên cẳng chân nửa quả và ngủ qua đêm. Sáng hôm sau tháo ra và vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Đây là mẹo chữa trĩ ngoại khá hiệu nghiệm.
  3. Tỏi: Nướng khoảng 0,5kg tỏi rồi xay nhuyễn, sau đó trộn với bột hoàng liên, cho thêm chút nước rồi vê lại thành viên nhỏ. Mỗi ngày ăn 5 viên, kiên trì nửa tháng sẽ thấy hiệu nghiệm.
  4. Diếp cá: Người bị trĩ ngoại rửa sạch 1 nắm lá diếp cá tươi, ăn sống hoặc nấu lấy nước uống hàng ngày. Ngoài ra bạn cũng có thể vò nát diếp cá và đun nước xông, ngâm hậu môn.
Bệnh trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 phải làm sao? Chẩn đoán và cách chữa
Một số cách chữa trị trĩ ngoại khác

Bài thuốc Đông y trong uống – ngoài ngâm chữa trĩ ngoại

Kế thừa tinh hoa YHCT dân tộc, kết hợp với nghiên cứu y khoa hiện đại, phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và xây dựng thành công sản phẩm chữa bệnh trĩ ngoại mang tên Cao Tiêu Trĩ – An Trĩ Nam.

Đây là bài thuốc được chiết xuất từ 100% thảo mộc tự nhiên, giúp nhuận tràng, chống táo bón, triệt tiêu cảm giác tức nặng vùng hậu môn, dứt điểm tình trạng chảy máu và viêm nhiễm, làm co búi trĩ.

Bệnh trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 phải làm sao? Chẩn đoán và cách chữa
Thành phần của Cao Tiêu Trĩ

Ngoài tập trung giải quyết các búi trĩ, Cao Tiêu Trĩ còn cung cấp dưỡng chất để bồi bổ tỳ vị, củng cố chức năng cho hệ tiêu hóa, hệ bài tiết.

Đặc biệt, song song với dùng thuốc uống, người bệnh kết hợp dùng thuốc để ngâm rửa nhằm sát trùng, tiêu viêm và cầm máu tại búi trĩ. Đây là liệu pháp toàn diện “trong uống – ngoài ngâm” giúp chữa bệnh trĩ dứt điểm từ căn nguyên.

Bệnh trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 phải làm sao? Chẩn đoán và cách chữa
Hiệu quả của Cao Tiêu Trĩ An Trĩ Nam

Ưu điểm của Cao Tiêu Trĩ

  • Bào chế từ 100% dược liệu chuẩn sạch, thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế).
  • Thành phần dược liệu gia giảm theo “tỷ lệ vàng”, phù hợp nhất với cơ địa người Việt.
  • Hoàn toàn không chứa tân dược, không gây tác dụng phụ, dùng được cho người mới phẫu thuật cắt búi trĩ.
  • Công thức cô cao truyền thống trong suốt 48 giờ, giữ nguyên giá trị dược liệu.

Tìm hiểu thêm về ưu điểm của thuốc thảo dược dạng cao qua phân tích của bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương (Nguyên giảng viên học viện YHCT Tuệ Tĩnh)

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/i-Hf6hTuryE” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

Bệnh trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 phải làm sao? Chẩn đoán và cách chữaBệnh trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 phải làm sao? Chẩn đoán và cách chữa

Một số trường hợp tiêu biểu đã chữa bệnh trĩ ngoại thành công:

  • Chàng trai 25 tuổi chia tay bệnh trĩ sau 10 ngày sử dụng Cao tiêu trĩ An Trĩ Nam

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/GUakfG2x74s” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

  • Anh Nguyễn Văn Nghi (Quận 3 – TP.HCM) dứt điểm bệnh trĩ kéo dài

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/ckZS0X03VG0″ width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

  • Trường hợp của chú Đinh Văn Khuông

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/hq9F6IpabNo” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

Cao Tiêu Trĩ An Trĩ Nam đã đồng hành cùng hơn 5000 người bệnh trĩ triệt tiêu căn bệnh khó nói này. Đây cũng là một trong những lý do giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được bằng khen và cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018”.

Trên đây là một số thông tin liên quan đến bệnh lý trĩ ngoại. Dù là căn bệnh nhạy cảm, tuy nhiên hãy nhớ rằng, khả năng phục hồi sẽ phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh!

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất!

Đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Bệnh trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 phải làm sao? Chẩn đoán và cách chữa

các từ khóa liên quan: - Related searches - cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà - trĩ ngoại độ 3 - trĩ ngoại tiếng anh - trĩ la gì - trĩ nội - hình ảnh trĩ ngoại. Nguồn : bacsydakhoa.com