Quảng Cáo

Bị trĩ chảy ra máu nhiều có nguy hiểm không và phải làm sao?

10/07/2020

Bệnh trĩ chảy máu có nguy hiểm không & phải làm sao? Vấn đề này được rất nhiều người quan tâm và tìm hiểu. Thực tế, đây là căn bệnh đang rất phổ biến, không loại trừ độ tuổi nào kể cả người lớn hay trẻ em. Hãy cùng tìm hiểu thông tin chi tiết thông qua bài viết dưới đây! Cùng bacsydakhoa.com tìm hiểu nhé (^ ^)

Bị trĩ ra máu nhiều có nguy hiểm không?

Dấu hiệu bệnh trĩ chảy máu là hiện tượng cơ thể bị tình trạng giãn nở tĩnh mạch trực tràn và hậu môn gây ra hiện tượng đau rát, chảy máu ở hậu môn từ đó gây khó chịu cho người bệnh đặc biệt là khi ngồi.

Bệnh được phân làm 2 loại là trĩ nội và trĩ ngoại. Ngoài ra, nếu khối trĩ nội và trĩ ngoại kết hợp với nhau sẽ hình thành 1 cục máu đông ở bên trong tĩnh mạch, loại này được gọi là trĩ huyết khối.

Cả 3 loại trĩ: Trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ huyết khối đều có khả năng gây chảy máu. Sau đây là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ chảy máu:

  • Do tổn thương, ma sát, những sự va chạm có thể làm rách bề mặt của búi trĩ. Dẫn đến tình trạng chảy máu nhỏ giọt khi đi đại tiện.
  • Do người bệnh bị táo bón thường xuyên, cố tình rặn sẽ gây giãn tĩnh mạch, nhiều lần như vậy không thể phục hồi lại đồ đàn hồi.
  • Trong quá trình sinh hoạt vợ chồng, những tác động mạnh khi quan hệ cũng có thể làm tổn thương đến búi trĩ dẫn đến chảy máu.
  • Ngoài ra, với tình trạng trĩ huyết khối, búi trĩ có nguy cơ vỡ ra và chảy máu khi búi trĩ quá đầy. Trĩ huyết khối khi bị vỡ sẽ gây ra sự đau đớn vô cùng cho người bệnh.
  • Người mắc trĩ nhưng thường xuyên mặc quần áo bó, chật, chất liệu thô cứng cọ sát làm tổn thương búi trĩ dẫn đến chảy máu.
  • Vệ sinh hậu môn không đúng cách, trà, rửa quá mạnh sẽ gây ra chảy máu ở vùng trĩ.
Bị trĩ chảy ra máu nhiều có nguy hiểm không và phải làm sao?
Bệnh trĩ chảy máu có nguy hiểm không?

Khi búi trĩ chảy máu có thể kéo dài liên tục trong khoảng vài giây cho đến vài phút. Tuy vậy, nó sẽ không kéo dài quá 10 phút. Ngoài ra sẽ có những trường hợp người bệnh có thể ra máu liên tục giữa những lần đi đại tiện.

Vậy bệnh trĩ chảy máu có nguy hiểm không?

Thông thường, tình trạng này có thể tự khỏi theo thời gian nếu thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý hơn. Bạn cũng không thể chủ quan khi có thể xảy đến những biến chứng nguy hiểm hơn.

Vì thế, nếu tình trạng chảy máu không tự cải thiện hoặc không có biểu hiện rõ ràng trong 1 tuần. bạn cần liên hệ với bác sĩ để có phác đồ điều trị hợp lý.

Bệnh cũng dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng dưới đây mà bạn cần đặc biệt lưu ý:

  • Do tình trạng mất máu trong thời gian dài có thể dẫn đến thiếu máu, làm ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều cơ quan trong cơ thể người, đau đầu, chóng mặt, sức khỏe suy giảm rất tệ hại,…
  • Một số bệnh hậu môn như áp xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn hay viêm nhiễm hậu môn mất nhiều thời gian để chữa trị.
  • Tắc nghẽn hậu môn là khi búi trĩ lòi ra bên ngoài hậu môn, làm cho lượng máu lưu thông đến hậu môn  bị giảm đi, dễ gây hoạt tử.
  • Ung thư hậu môn là bệnh nguy hiểm. Nếu không được điều trị nhanh chóng và đúng cách sẽ gây ảnh hưởng đến tính mạng, trường hợp xấu nhất là tử vong.

Chính vì vậy có thể kết luận việc chảy máu búi trĩ là tình trạng không thể chủ quả. Bệnh nhân cần đến thăm khám ở các bệnh viện để có phương án điều trị hợp lý.

Bị trĩ chảy máu nên làm gì, phải làm sao?

Khi bị bệnh, điều quan trọng nhất chính là phát hiện ra nguyên nhân gây bệnh để từ đó có phương án chữa trị hợp lý nhất. Sau đây là những vấn đề mà mọi người có thể thực hiện để cải thiện trình trạng này:

Bị bệnh trĩ chảy máu nên bổ sung chất xơ

  • Nhóm rau quả: Khoai lang, mướp đắng, cà rốt, súp lơ.
  • Nhóm rau xanh: Xà lách, mồng tơi, củ cải đỏ, rau diếp cá, rau đay,…
  • Nhóm ngũ cốc: Đậu phụ, gạo lứt, yến mạch nguyên cám,..
  • Nhóm quả: Dâu tây, dưa hấu, cam, quýt, bưởi,… Không nên ăn những loại quả có tính nóng như xoài, mận, nhãn,…

Vệ sinh hậu môn cẩn thận

Người bị bệnh trĩ chảy máu cần vệ sinh vùng hậu môn cẩn thận, không nên dùng loại giấy vệ sinh thường vừa gây khô rát, vừa dễ làm tổn thương búi trĩ. Tốt nhất nên rửa hậu môn bằng nước sạch và dùng khăn bông nhẹ nhàng thấm khô.

Ngoài việc vệ sinh sau mỗi lần đi đại tiện, bạn cũng cần làm vậy vào sáng và tối để giảm tình trạng khó chịu,  giảm viêm nhiễm ở hậu môn. Bạn cũng không nên sử dụng xà phòng để vệ sinh hậu môn, hãy dùng loại chuyên dụng hoặc dùng nước muối loãng rửa hàng ngày.

Ngâm nước ấm chữa bệnh trĩ chảy máu

Đây là cách hữu hiệu giúp cho hậu môn giảm sưng đau, phù nề hay nhiễm trùng. Chỉ nên dùng nước muối loãng 2 lần mỗi ngày, nếu cho quá nhiều muối sẽ có thể gây xót đối với hậu môn đang tổn thương.

Bị trĩ chảy ra máu nhiều có nguy hiểm không và phải làm sao?
Cải thiện tình trạng bệnh trĩ chảy máu bằng cách ngâm nước ấm hậu môn

Trước khi ngâm cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ rồi ngồi vào chậu nước ngâm tầm 15 phút. Muối sẽ có tác dụng chống viêm và sát trùng hiệu quả, còn mang lại cảm giác thoải mái cho người bệnh.

Sau khi ngâm xong hãy lau khô hậu môn một cách nhẹ nhàng. Kiên trì kết hợp các phương pháp sẽ giúp tình trạng bệnh của bạn nhanh chóng được cải thiện.

Bị bệnh trĩ chảy máu nên ăn nhiều sắt

Người bị căn bệnh này thường xuyên thiếu máu đặc biệt là các đối tượng trĩ nội hay trĩ ngoại độ 3, độ 4. Vì thế, hãy chủ động bổ sung thêm sắt để cơ thể khỏe mạnh và làm giảm tình trạng thiếu máu.

  • Nhóm thực phẩm có nguồn gốc động vật: Nội tạng (gan, tim, cật gà – vịt – lợn…), thịt bò, thịt ba chỉ, thịt bồ câu, trứng gà, trứng vịt, sữa bò, sữa dê,…
  • Rau cải bó xôi là thực phẩm không thể bỏ qua nếu muốn hạn chế tình trạng thiếu máu. Thành phần magie rất quan trọng cho những hoạt động trong ruột.
  • Việt quất giàu sắt sẽ giúp phục hồi nhanh chóng những tổn thương ở thành mạch, tăng cường và củng cố sức khoẻ của thành mạch.

Ăn nhiều sữa chua chữa bệnh trĩ chảy máu

Người bị trĩ cần bổ sung khoảng 100g sữa chưa hoặc các loại men lợi khuẩn mỗi ngày. Lưu ý bổ sung các loại men còn sống và chưa qua giai đoạn thanh trùng. Kiên trì ăn sữa chua là cách giúp bạn đi đại tiện thuận lợi và rất hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị bệnh.

Uống thật nhiều nước

Đặc tính của bệnh này là khiến cho người bệnh lười đi đại tiện do cảm giác đau rát hậu môn, khó chịu và chảy máu. Khi phân tích tụ lâu trong ruột sẽ hút nước và gây khô cứng. Vì thế, mỗi ngày hãy bổ sung ít nhất 2 lít nước, nhiều hơn càng tốt để làm mềm phân và dễ đi vệ sinh hơn.

Bài thuốc chữa bệnh trĩ bị chảy máu từ thảo dược

Ngoài thực hiện các biện pháp hỗ trợ điều trị trên, người bệnh trĩ bị chảy máu cần kết hợp dùng thuốc để dứt điểm bệnh này càng sớm càng tốt.

Kế thừa tinh hoa YHCT và những nghiên cứu từ y học hiện đại, Nhà thuốc Tâm Minh Đường (Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018) đã bào chế thành công bài thuốc Cao Tiêu Trĩ An Trĩ Nam từ 9 loại thảo mộc an toàn, lành tính.

Bị trĩ chảy ra máu nhiều có nguy hiểm không và phải làm sao?
Thành phần của Cao Tiêu Trĩ

Nhằm tận dụng tối đa dược tính quý có trong cây thuốc, Nhà thuốc đã áp dụng quy trình bào chế cao nguyên chất theo công thức cổ truyền. Đây là phương pháp chiết xuất tinh chất ở nhiệt độ 100 độ C trong suốt 48 giờ liên tục. Nhờ vậy, các liên kết thảo mộc khó hấp thụ được bẻ gãy hết, đẩy nhanh thời gian “ngấm” thuốc và thời gian điều trị.

Bạn đọc quan tâm có thể xem thêm những ưu điểm của thuốc dạng cao được phân tích bởi bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương (Nguyên giảng viên Học viện YHCT Tuệ Tĩnh) trong video sau:

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/i-Hf6hTuryE” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

Ngoài uống thuốc, người bệnh trĩ ngoại từ cấp độ 2 được chỉ định dùng thuốc ngâm trĩ để giúp tiêu viêm, sát trùng, cầm máu tại búi trĩ để tăng khả năng điều trị.

Lộ trình chữa bệnh trĩ chảy máu bằng Cao Tiêu Trĩ

  • 5-7 ngày: Giảm ngứa rát hậu môn, hết chảy máu khi đại tiện.
  • 10-15 ngày: Co 30% búi trĩ, hết táo bón, nóng trong.
  • 15-20 ngày: Co đến 70% búi trĩ, đại tiện dễ dàng.
  • 20-30 ngày: Co búi trĩ hoàn toàn, dự phòng tái phát.
Bị trĩ chảy ra máu nhiều có nguy hiểm không và phải làm sao?
Lý do khiến Cao Tiêu Trĩ được người bệnh tin tưởng

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

Bị trĩ chảy ra máu nhiều có nguy hiểm không và phải làm sao?Bị trĩ chảy ra máu nhiều có nguy hiểm không và phải làm sao?

Một số trường hợp đã điều trị thành công:

  • Chàng trai 25 tuổi chia tay bệnh trĩ sau 10 ngày sử dụng Cao tiêu trĩ An Trĩ Nam:

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/GUakfG2x74s” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

  • Anh Nguyễn Văn Nghi (Quận 3 – TP.HCM) dứt điểm bệnh trĩ kéo dài

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/ckZS0X03VG0″ width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

Hy vọng những thông tin hữu ích trong bài sẽ giúp người bệnh giải đáp thắc mắc vấn đề Bệnh trĩ chảy máu có nguy hiểm không & phải làm sao. Chúc các bạn mau chóng khỏi bệnh và luôn mạnh khỏe.

Nếu bạn còn thắc mắc cần tư vấn, bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất!

Theo yêu cầu độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Điện thoại: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0903.876.437

các từ khóa liên quan: - Related searches - dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ - đi cầu ra máu mà không đau - bệnh trĩ ngoại - trĩ nội - búi trĩ - chảy máu hậu môn. Nguồn : bacsydakhoa.com