Đau dạ dày có uống được cà phê không là lăn tăn của nhiều người bệnh. Chuyên gia giải đáp vấn đề này như thế nào? Mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm được câu trả lời. Cùng bacsydakhoa.com tìm hiểu nhé (^ ^)
Thành phần và tác dụng của cà phê
Cà phê là thức uống quen thuộc của mọi người Việt. Trong cà phê có chứa một số thành phần như caffeine, chất chống oxy hóa, diterpen. Sự có mặt của những chất này khiến cho cà phê có hương vị đặc biệt. Bên cạnh đó là nhiều tác dụng nhất định đến sức khỏe của người thưởng thức.
Tuy nhiên, đối với những người mắc bệnh về dạ dày thì luôn thắc mắc không biết đau dạ dày có uống được cà phê không, có bị sao không? Trước khi trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu qua thành phần và tác dụng của cà phê trong cuộc sống:
Hoạt chất caffeine
Caffeine là một thành phần chiếm hàm lượng chủ yếu trong cà phê. Caffeine được tìm thấy ở hơn 60 loại thực vật trong đời sống như hạt chè, hạt cacao… Nó có tác dụng kích thích nhẹ lên hệ thần kinh trung ương.
Ngoài ra, caffeine còn có một số tác dụng có lợi như nâng cao khả năng tập trung, tăng sức cơ. Hoạt chất còn hỗ trợ giảm cân cho những người đang trong thời gian ăn kiêng.
Hoạt chất chống oxy hoá
Trong cà phê nguyên chất còn chứa nhiều thành phần có tác dụng chống oxy hóa như acid chlorogenic và melanoidins. Theo một số thống kê, sau khi sử dụng cà phê hàm lượng chất chống oxy hóa trong máu sẽ tăng lên.
Có rất nhiều hợp chất chống oxy hóa khác nhau tồn tại trong cà phê. Vì vậy, có nhiều cho rằng đau dạ dày không nên uống cà phê vì chất chống oxy hóa có thể gây hại cho đường tiêu hóa. Tuy nhiên, đây có phải chính xác không vẫn là câu hỏi lớn đang được các nhà nghiên cứu tìm tòi.
Hoạt chất diterpenes
Một số thống kê cho thấy, nếu bạn sử dụng hoạt chất này trong một thời gian dài sẽ làm nồng độ cholesterol không có lợi trong máu tăng. Tuy nhiên, hoạt chất này cũng có vai trò to lớn trong việc chống lại một số bệnh lý ung thư. Tính đến thời điểm hiện nay, các nghiên cứu vẫn đang được thực hiện để làm sáng tỏ công dụng này của hoạt chất diterpenes.
Với một số tác dụng kể trên, nhiều người có thói quen uống cà phê mỗi sáng và trở thành thức uống khoái khẩu. Tuy nhiên liệu người bị đau dạ dày uống cà phê được không bởi hệ tiêu hóa của họ rất nhạy cảm. Thắc mắc này sẽ được giải đáp trong phần tiếp theo của bài viết.
Đau dạ dày có uống được cà phê không?
Mọi người thường sử dụng cà phê vào mỗi buổi sáng để chuẩn bị một tinh thần sảng khoái và thoải mái cho ngày mới. Tuy nhiên, trong thành phần của cà phê có hoạt chất với tác dụng kích thích sẽ làm sức khỏe của chúng ta. Vậy đau dạ dày có uống được cà phê không?
Giải đáp thắc mắc này, các chuyên gia cho biết những người mắc bệnh về đường tiêu hóa uống cà phê sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe.
Các thống kê cho rằng, sử dụng nhiều cà phê sẽ gây tổn thương dạ dày, khiến dạ dày bị thủng và nhân rộng các vết loét. Nếu dùng cà phê trong thời gian dài, người bệnh sẽ có nguy cơ mắc những biến chứng nguy hiểm. Cụ thể như sau:
- Hoạt chất acid chlorogenic gây kích ứng niêm mạc dạ dày khi bệnh nhân bị đói. Trường hợp niêm mạc dạ dày bị kích ứng quá mức, người bệnh sẽ có cảm giác buồn nôn, sôi bụng, ợ hơi, đau nhói vùng bụng… Nếu bệnh nhân để tình trạng này diễn ra lâu dài, dạ dày sẽ bị viêm loét, tổn thương nặng nề hơn.
- Trong cà phê có tồn tại một dạng chất Polyphenol, hợp chất này khiến việc hấp thụ sắt của cơ thể kém đi. Nếu diễn biến trong một thời gian dài, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu sắt gây thiếu máu, ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng. Đối với người bị bệnh dạ dày khi uống cà phê, việc thiếu máu kéo dài dẫn đến tình trạng viêm loét càng nghiêm trọng hơn.
- Hoạt chất cafein trong cà phê có thể làm bạn bị thủng dạ dày. Cafein có tác dụng kích thích lên hệ thần kinh trung ương, điều đó sẽ giúp cho người sử dụng có cảm giác thoải mái, tỉnh táo. Nhưng, nếu bạn dùng quá nhiều sẽ dẫn đến việc tăng tiết dịch ở dạ dày, làm các vết loét tại niêm mạc bị tổn thương diện rộng.
>>Xem thêm:Cách chữa đau dạ dày bằng nghệ tươi với tinh bột nghệ
Ngoài ra, một số trường hợp người bệnh bị dạ dày uống cà phê còn gây ra một vài triệu chứng như rối loạn tiêu hóa, tiểu nhiều, rối loạn nhịp tim, mất ngủ, lo âu, suy nhược thần kinh…
Như vậy, với những tác hại chính bên trên, mọi người đã có cho mình câu trả lời đau dạ dày uống cà phê được không cũng như tác động của loại thức uống này đối với người bệnh về đường tiêu hóa.
Cách uống cafe không hại dạ dày
Như vậy câu trả lời cho câu hỏi “đau dạ dày có uống được cà phê không?” là không nên, nhưng không phải là hoàn toàn không được dùng đến. Để uống cà phê một cách an toàn và đảm bảo tình trạng sức khỏe nói chung và sức khỏe của hệ thống tiêu hóa nói riêng, người bị bệnh cần chú ý một số điểm sau:
Không sử dụng cà phê với nồng độ đặc
Khi học tập hoặc làm việc quá căng thẳng, mọi người thường có xu hướng sử dụng cà phê đặc để khiến tinh thần được tỉnh táo hơn nhưng việc đó làm cho sức khỏe của dạ dày đi xuống một cách nghiêm trọng.
Sử dụng cà phê đặc sẽ làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp. Tình trạng nôn mửa, đau bụng, tay chân run rẩy, bất an, ù tai… cũng sẽ xuất hiện khiến người bệnh khó chịu.
Không sử dụng quá nhiều đường
Khi dùng cà phê bạn chỉ nên cho một lượng đường vừa đủ để làm mùi vị cà phê được hấp dẫn. Không nên cho quá nhiều đường, bởi nó có thể làm kích thích hệ thống tế bào insulin trong tạng và tuyến tụy. Điều đó có thể làm lượng đường trong máu bị giảm, khiến quá trình trao đổi chất trong tế bào bị ảnh hưởng.
Không sử dụng cà phê khi bụng đói
Đối với những người bị đau dạ dày, việc sử dụng cà phê khi bụng rỗng là điều tuyệt đối cấm kỵ. Bạn nên lót bụng bằng một vài món đồ ăn sau đó mới được sử dụng cà phê.
Không uống quá nhiều cà phê
Mọi người thường có thói quen sử dụng cà phê vào buổi sáng và buổi chiều sau giờ nghỉ trưa. Tuy nhiên, với người bệnh dạ dày không nên uống cà phê nhiều lần trong một ngày.
Do hàm lượng chất kích thích cũng như acid có trong cà phê liên tục dội vào hệ thống tiêu hóa nên sẽ khiến tình trạng dạ dày trở nên trầm trọng hơn.
Những cơn đau sẽ xuất hiện với tần suất liên tục, ngoài ra bạn sẽ cảm thấy đau bụng dữ dội và đôi khi là nôn ra máu. Sử dụng nhiều cà phê trong một ngày còn khiến hệ thống tim mạch bị rối loạn, gây cảm giác mệt mỏi, khó thở.
Cao Bình Vị – Bài thuốc dứt điểm đau dạ dày
Ngoài việc tìm hiểu đau dạ dày có uống được cà phê không, người bệnh nên chủ động tìm cho mình giải pháp để dứt điểm bệnh lý này. Một trong những bài thuốc đông y được nhiều người bệnh đau dạ dày tin tưởng nhất hiện nay đó chính là Cao Bình Vị – Một công trình nghiên cứu của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường.
Lý do vì sao Cao Bình Vị được nhiều bệnh nhân tin tưởng:
Gia giảm từ dược liệu quý hiếm:
- Nhân trần – Cây chỉ thiên: Kháng khuẩn, kháng viêm, phục hồi tổn thương niêm mạc.
- Bạch mao căn – Kim ngân: Loại bỏ vi khuẩn HP – Tác nhân chính gây đau dạ dày.
- Hoàng bá – Cối xay: Tăng cường chức năng tiêu hóa, kích thích dạ dày hoạt động tốt hơn.
Cơ chế điều trị chuyên sâu:
- Tiêu diệt mầm mống: Ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, giảm axit dịch vị dạ dày, chấm dứt tình trạng đau dạ dày, viêm loét dạ dày,…
- Phục hồi tổn thương: Làm lành vết loét dạ dày – tá tràng nhanh chóng, hiệu quả, tăng số lượng vi khuẩn có lợi để chống lại tác nhân gây bệnh, tăng tiết dịch nhầy,…
- Dự phòng tái phát: Phục hồi chức năng hệ tiêu hóa, kích thích dạ dày hoạt động ổn định, bổ sung dưỡng chất cho cơ thể, nâng cao sức đề kháng.
Phương thức bào chế cao truyền thống: Thảo dược sẽ được sắc trên bếp củi trong suốt 48h, trải qua quá trình chắt lọc, phần nước cốt thu được mới đem cô thành cao. Nhờ vậy thành phẩm mang lại cô đọng tối đa giá trị của thảo dược, đồng thời giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ.
Để hiểu hơn về phương thức bào chế đặc biệt này, mời độc giả lắng nghe chia sẻ của BS Hoàng Thị Lan Hương trong video dưới đây:
[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/XwmS2sz-eHg” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen” data-mce-fragment=”1″]
Lộ trình điều trị bài bản, được kiểm chứng trên 10.000 bệnh nhân:
- 7-10 ngày đầu: Giảm 40% triệu chứng đau nhức, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, đau rát thượng vị,…
- 15-20 ngày tiếp theo: Dứt điểm tình trạng khó tiêu, đầy bụng, các triệu chứng đau dạ dày giảm 80%
- Sau 1 tháng: Phục hồi tổn thương niêm mạc, dự phòng tái phát.
Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!
Nếu bạn cần tư vấn thêm, bấm vào khung chat với bác sĩ dưới góc màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!
Bài viết trên cung cấp một số thông tin cơ bản cho bạn đọc về việc đau dạ dày có uống được cà phê không? Qua đây mong bạn đọc có cái nhìn tổng quát hơn về việc sử dụng cà phê phù hợp với tình trạng sức khỏe của mình. Cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm theo dõi!