Quảng Cáo

Đau thượng vị là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và mẹo chữa trị

10/07/2020

Đau thượng vị bao gồm những cơn đau ở vùng thượng vị phía trên bụng, dưới vùng tâm ngực. Vậy đây là triệu chứng của bệnh gì, nguyên nhân do đâu và cách chữa trị là như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ngay sau đây. Cùng bacsydakhoa.com tìm hiểu nhé (^ ^)

Đau thượng vị là gì?

Đau vùng thượng vị là cảm giác đau nhói ngay tại khu vực từ rốn đến xương sườn. Những cơn đau này lúc âm ỉ, lúc quặn thắt, đau lan từ vùng bụng ra phía sau lưng. Tình trạng này phát sinh nhiều ở nam giới từ 25 – 45 tuổi do lối sống không lành mạnh, lạm dụng chất kích thích. Tuy nhiên cũng có một vài trường hợp đau thượng vị ở phụ nữ khi mang thai. 

Đau thượng vị là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và mẹo chữa trị
Hình ảnh đau thượng vị ở bệnh nhân

Không chỉ có cảm giác đau đớn, người bệnh còn kèm theo nhiều biểu hiện như khó thở, ho khan, buồn nôn, tiêu chảy,… Các triệu chứng đau thượng vị rất dễ bị nhầm lẫn với bệnh đau dạ dày, dẫn đến việc phát hiện chậm trễ và điều trị sai cách. Chính vì thế, người bệnh cần xét nghiệm và kiểm tra cụ thể rồi mới chẩn đoán được nguyên nhân, từ đó đưa ra cách điều trị phù hợp.

Nguyên nhân đau thượng vị

  • Do trào ngược dịch vị axit: Khi người bệnh bị trào ngược thực quản, khiến cho cổ họng bị rát, đau tức vùng ngực. Lâu ngày, bệnh đau thượng vị sẽ dần xuất hiện với những triệu chứng như ợ nóng, chua miệng, khó tiêu, khàn giọng, ho khan, thậm chí là phát triển khối u trong cổ họng.
  • Sử dụng chất kích thích nhiều: Nhiều người bị đau thượng vị do có thói quen uống rượu, bia thường xuyên, sẽ khiến cho lớp niêm mạc dạ dày bị tổn thương, gây lở loét, viêm nhiễm nghiêm trọng. Từ đó, dẫn đến việc đau tại vùng thượng vị.
  • Nguyên nhân gây đau thượng vị do ợ chua: Thông thường sau mỗi bữa ăn, người bệnh có biểu hiện ợ chua, ợ nóng, sẽ khiến dịch vị axit bị trào ngược, gây đau tức ở vùng thượng vị.
  • Ăn nhiều: Việc người bị đau thượng vị do ăn quá nhiều, dẫn đến dạ dày phải làm việc cật lực để tiêu hóa thức ăn, tạo áp lực lên các bộ phận xung quanh, gia tăng các cơn đau.
  • Nguyên nhân đau thượng vị do viêm dạ dày: Tình trạng này xảy ra khi hệ đường ruột bị nhiễm khuẩn, lớp niêm mạc dạ dày bị tổn thương, gây đau đớn ở vùng dưới xương ức.
  • Đau thượng vị do mang thai: Trong quá trình mang thai, thai phụ thường có triệu chứng ốm nghén khiến axit dạ dày trào ngược lên thực quản. Đồng thời, việc tử cung mở rộng sẽ gây chèn ép lên các cơ quan xung quanh, gây ra tình trạng đau nhức này. 
  • Đau thượng vị do túi mật bị rối loạn: Tình trạng này xảy ra khi người bệnh bị sỏi mật, khiến các túi mật không thể mở được. Điều này khiến người bệnh bị đau bụng, đầy hơi, vàng da, đi ngoài phân có màu đen.

Triệu chứng đau thượng vị

Thông thường, đau thượng vị không đi riêng lẻ mà sẽ kéo theo một vài triệu chứng khác đi kèm. Nếu không được điều trị đúng cách, các triệu chứng sẽ xuất hiện ngày càng nhiều với tần suất dày đặc. Tuỳ vào mức độ nặng hay nhẹ, người bệnh có thể mắc các triệu chứng sau:

Đau thượng vị sau khi ăn

Đau ở vùng thượng vị sau khi ăn thường liên quan đến các bệnh lý đường tiêu hóa, dạ dày. Khi người bệnh đói hay ăn quá no, các cơn đau sẽ phát tán, âm ỉ một lúc. Đặc biệt, khi người đau thượng vị hấp thụ những thực phẩm cay, chua, nóng,… sẽ khiến dạ dày bị kích ứng, khiến các cơ đau trở nên dữ dội hơn. Bên cạnh việc đau đớn ở xương ức, người bệnh còn có biểu hiện ợ chua, buồn nôn, dạ dày cồn cào.

Đau thượng vị là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và mẹo chữa trị
Đau thượng vị sau khi ăn xảy ra rất phổ biến

Tình trạng bệnh này xảy ra tương đối phổ biến, dễ gây nhầm lẫn với các bệnh trạng khác. Do đó, người bệnh không nên tự ý mua thuốc về dùng. Tốt nhất nên thăm khám bác sĩ để tiến hành xét nghiệm chuyên sâu, đưa ra chẩn đoán chính xác nhất.

Đau thượng vị về đêm

Nhiều người gặp tình trạng này thường khá chủ quan và cho rằng bệnh sẽ cải thiện sau một thời gian. Thực ra, nếu không nhờ sự can thiệp từ các biện pháp y tế, các cơn đau vẫn sẽ dai dẳng hằng đêm. 

Đau thượng vị về đêm gây nhiều ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt của người bệnh. Đặc biệt, các cơn đau âm ỉ, quặn thắt sẽ làm giảm chất lượng giấc ngủ, khiến người bệnh mất ngủ nhiều đêm, dẫn đến suy nhược cơ thể. Để hạn chế tình trạng này, người bệnh cần phát hiện bệnh sớm và tìm cách điều trị kịp thời. 

Đau thượng vị đi ngoài

Tùy vào từng cơ địa mà mức độ bệnh và triệu chứng kèm theo cũng khác nhau. Có nhiều trường hợp người bệnh có thể bị đau thượng vị khi đi ngoài. Tình trạng này xảy ra do dạ dày bị kích thích, khiến người bệnh đau bụng, đi kèm tiêu chảy, phân dạng lỏng. Viêc đi ngoài nhiều lần khiến cơ thể người bệnh bị mất nước, thiếu chất điện giải, gây xanh sao, mệt mỏi.

Để đẩy lùi tình trạng này, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp tại nhà như uống trà gừng, chườm ấm lên vùng bị đau,… Việc uống nước muối pha loãng cũng giúp  tiêu diệt vi khuẩn, làm sạch đường ruột. Ngoài ra, nhiều trường hợp đau thượng vị đã giảm nhưng triệu chứng đi ngoài vẫn còn, người bệnh nên đi khám tại các trung tâm y tế để nhận được sự trợ giúp từ các bác sĩ.

Mẹo chữa đau thượng vị dạ dày

Cách giảm đau vùng thượng vị

  1. Dùng Gừng: Tương tự như trà Hoa Cúc, nước gừng ấm giúp cơn đau dịu đi, người bệnh dễ đi vào giấc ngủ hơn. Bạn có thể dùng vài lát nghệ tươi đem đun sôi với 350ml nước, cho vài giọt mật ong để tăng tác dụng.
  2. Mẹo chữa đau thượng vị bằng nước gạo: Nước gạo tạo một lớp màng phủ bảo vệ tổn thương, giúp bệnh mau chóng hồi phục và giảm đau hiệu quả. Bạn chỉ cần đổ dư khoảng 250ml nước khi nấu cơm. Sau đó đợi nồi cơm sôi, nước có màu trắng đục, dùng muỗng múc 250ml nước gạo ra uống khi còn ấm.
  3. Mẹo trị đau thượng vị bằng sữa chua: Sữa chua có tác dụng giảm đau rất diệu kỳ, bạn có thể dùng bất kỳ sản phẩm sữa chua nào được bán trong siêu thị. Sau khi ăn khoảng 20 phút bạn sẽ thấy cơn đau được giảm thiểu khá rõ rệt.
  4. Trà quế: Người bệnh dùng 1 thanh quế dài khoảng 4-5cm đen đun sôi với 300ml nước trong 10 phút. Sau đó bạn có thể dùng khi còn ấm, mỗi ngày chỉ nên dùng 1 lý trà quế.

Cách chữa đau thượng vị nhanh nhất

Để điều trị đau thượng vị một cách nhanh nhất, người bệnh sẽ cần đến sự can thiệp của thuốc đặc trị. Hiện nay, trên thị trường có hàng chục loại thuốc gây hoang mang cho người bệnh. Việc sử dụng thuốc Tây chỉ có tác dụng tạm thời, giảm nhẹ các triệu chứng bên ngoài. Thêm vào đó, thuốc Tây có thể gây nhiều tác dụng phụ làm người bệnh trở nên mệt mỏi và suy nhược hơn.

Đau thượng vị là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và mẹo chữa trị
Chữa đau thượng vị dứt điểm nhờ Cao Bình Vị Tâm Minh Đường

Người bệnh nên sử dụng thuốc Đông Y để điều trị tận gốc vấn đề, tránh bệnh tái phát. Cao Bình Vị là sản phẩm được nhiều người sử dụng và đạt được hiệu quả cao. Thuốc được điều chế dưới dạng cao cô đặc rất dễ hòa tan. Dạng điều chế này có ưu điểm bám chắc vào tế bào và dễ thẩm thấu. Vì vậy, các triệu chứng đau thượng vị nhanh chóng được giảm nhẹ, tế bào được kích thích hồi phục.

Thuốc có thành phần 100% từ 6 loại thảo mộc thiên nhiên. Các nguyên liệu này được nhà thuốc tuyển chọn, có tác dụng đặc trị đau thượng vị và các bệnh về dạ dày, tá tràng. Thảo mộc được trồng trong khu riêng biệt của nhà thuốc, đảm bảo được độ ăn toàn khi sử dụng.

Cách sử dụng thuốc rất đơn giản, người bệnh chỉ cần lấy cao pha với nước nóng đề thuốc hoàn toàn hoà tan. Để thuốc nguội bớt sau đó uống khi còn ấm thể thuốc phát huy tác dụng nhanh chóng. Liều lượng sử dụng để chữa đau thượng vị là 1 thìa cà phê cao Bình Vị 1 lần uống. Uống thuốc đều đặn 3 lần 1 ngày, bạn nên uống sau khi ăn 30 phút.

Trên đây là những thông tin giải đáp về tình trạng đau thượng vị và những vấn đề liên quan. Hi vọng thông qua bài viết này người bệnh sẽ hiểu thêm về căn bệnh này, đồng thời lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp.

các từ khóa liên quan: