Nhiều người lo lắng không biết nổi mề đay có lây không và cách hạn chế bệnh lan rộng sao cho hiệu quả. Thông tin này sẽ được cố vấn của Iwt Hà Nội giải đáp trong bài viết dưới đây. Cùng bacsydakhoa.com tìm hiểu nhé (^ ^)
Bệnh nổi mề đay có lây không?
Mề đay mẩn ngứa (phong ngứa, da nổi vẽ) là một dạng phản ứng của cơ thể do chống lại các tác nhân gây hại từ bên ngoài. Các tác nhân đó có thể là thức ăn, phấn hoa, côn trùng cắn, lạm dụng thuốc, thời tiết, khí hậu,…
Ngoài ra, sự suy giảm chức năng hoạt động của gan khiến độc tố không được đào thải ra ngoài thuận lợi, lâu ngày tích tụ gây nên nhiễm độc da.
Theo bác sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa (Đại học Y dược TP.HCM) cho biết, nổi mề đay mẩn ngứa không có khả năng lây lan từ người này sang người kháng, bệnh chỉ tiến triển từ nhẹ, cấp tính sang cấp độ nặng, mãn tính, gây cản trở cho quá trình điều trị mà thôi. Bên cạnh đó, nguyên nhân gây bệnh mề đay còn phụ thuộc vào cơ địa của từng đối tượng, do vậy mề đay lây từ người này sang người khác là điều không thể.
Thực tế, theo các báo cáo khoa học thì có chưa tài liệu nào ghi chép về khả năng lây nhiễm của bệnh nổi mề đay. Tuy nhiên, bệnh lại dễ dàng lan rộng ra các vùng da khác trên cơ thể và gây ra rất nhiều khó chịu. Đặc biệt, đối với các trường hợp do dị ứng thì việc toàn thân bị nổi mày đay diễn ra cực nhanh.
Nếu cơ thể bạn xuất hiện các triệu chứng của bệnh mề đay thì cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám để tìm chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó có thể điều trị dứt điểm. Tránh để bệnh chuyển sang mãn tính hoặc trở nên nặng vì rất khó chữa trị.
Nổi mề đay có di truyền không?
Theo các chuyên gia, đây là một bệnh lý khá phức tạp, cho đến nay người ta vẫn chưa phát hiện được nguyên nhân gây ra tình trạng này. Tùy vào từng cơ địa mà các triệu chứng gặp phải sẽ khác nhau. Một trong số tác nhân gây dị ứng được cho là do thức ăn (tôm, cá, cua, thịt bò, sữa, trứng, thịt gà,…), mỹ phẩm, thuốc, dị ứng thời tiết, ký sinh vật, và có thể là do di truyền xảy ra.
Thực tế, theo thông kế từ năm 2005 đến năm 2015 tại các bệnh viện da liễu ở Việt Nam cho thấy, số lượng người đến khám và điều trị các căn bệnh về da, điển hình là mề đay tại các bệnh viện ngày càng có xu hướng gia tăng.
Qua kết quả xét nghiệm ban đầu cho thấy, nổi mề đay được xác định là do yếu tố di truyền, tức những người thân trong gia đình như ông, bà, cha, mẹ bị bệnh mề đay thì khả năng con cháu thế hệ sau cũng bị nhiễm bệnh là rất cao.
Tuy nhiên trong số những bệnh nhân đến khám thì nguyên nhân này chỉ chiếm 5-7%, còn các trường hợp bệnh khác xảy ra chủ yếu là do một trong các nguyên nhân kể trên.
Được biết, với những trường hợp mề đay ở dạng nhẹ, các triệu chứng của bệnh thường kéo dài trong vòng 1-4 ngày, sau đó mọi dấu hiệu bệnh sẽ tự biến mất mà không để lại bất cứ biến chứng nào yển da.
Thế nhưng, nếu để bệnh nổi mề đay tiến triển nên giai đoạn nặng, khi tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, cơ thể sẽ sản sinh ra một chất được gọi là histamin. Chất này khi lây lan lên vùng da bị bệnh sẽ gây ngứa, đồng thời xuất hiện các triệu chứng khác như khó thở, thở gấp, sưng phù, hạ đường áp, thậm chí nghẹt thở. Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể đe dọa tới tính mạng người bệnh.
Cách để tránh nổi mề đay lan rộng trên cơ thể
Như đã nói ở phần đầu bài viết, nổi mày đay không lây từ người này sang người nhưng lại dễ lan rộng ra những vùng da khác trên cơ thể. Vì vậy, người bệnh cần có cách xử lý nhanh để hạn chế tính trạng này.
Dưới đây là một số biện pháp được các bác sĩ da liễu khuyên dùng và đem lại hiệu quả cực tốt.
Điều trị bằng thuốc Tây
Khi bị nổi mề đay, người bệnh nên nhanh chóng dùng một số loại thuốc Tây để trị bệnh và hạn chế tình trạng này lây sang các vùng da khác. Các thuốc thường được chỉ định bao gồm:
- Thuốc Corticoid: Corticoid dạng kem bôi ngoài da và dạng uống.
- Dùng thuốc kháng Histamin trị mề đay: Kem bôi kháng histamin và Thuốc kháng histamin dạng uống.
- Bên cạnh các thuốc trên, người bệnh còn có thể thoa Mentol 1% hay dung dịch Calamine khi bị ngứa nhiều.
Mẹo trị mề đay
Các mẹo chữa nổi mày đay dân gian cũng giúp giảm mề đay nhanh chóng. Người bệnh có thể áp dụng một số cách trị nổi mề đay tại nhà sau đây:
Uống nước canh gừng
- Người bệnh cần chuẩn bị 30g gừng tươi, 20g đường, 300ml nước.
- Đun sôi nước với đường cho tan, rồi cho gừng đã được thái sợi vào. Đun với lửa nhỏ cho tới khi nước trong nồi chuyển sang màu vàng, cô đặc còn 50ml thì tắt bếp.
- Chia hỗn hợp thành 3 phần rồi uống trong ngày.
Tắm nước lá khế điều trị nổi mề đay
- Người bệnh chuẩn bị 200g lá khế. Đun sôi 2-3 lít nước để tắm.
- Trong khi đợi nước sôi thì rửa sạch lá khế với nước muối, dùng hay tay vò nát và cho vào nồi nước đun khoảng 10 phút.
- Cho nước ra chậu, đợi nước nguội hoặc chế thêm nước lạnh rồi dùng để tắm. Người bệnh có thể tận dụng bã lá khế để chà sát lên da.
Lá kinh giới trị mề đay
- Người bệnh chuẩn bị 200g cây kinh giới, bao gồm cả phần ngọn và hoa.
- Rửa sạch kinh giới, thái nhỏ rồi cho vào nồi đun với 2 lít nước. Dùng nước này để xông hơi vùng da bị bệnh.
- Thực hiện 3 lần/tuần cho đến khi khỏi bệnh.
Ngoài ra, khi cơ có dấu hiệu nổi mày đay, người bệnh nên kiêng ra gió và không sử dụng các tác nhân dễ gây dị ứng như hải sản, thực phẩm nhiều đạm, hóa chất, xà phòng,…
Ngưu Bì Giải Độc Ẩm – Giải pháp đánh bay nổi mề đay mẩn ngứa
Thay vì băn khoăn nổi mề đay có lây không, người bệnh nên tìm kiếm cho mình một giải pháp điều trị dứt điểm căn bệnh mề đay để tránh bệnh nặng thêm và trở nên khó chữa.
Đông y chú trọng vào điều trị căn nguyên gây bệnh, chính vì điều này nhiều người hiện nay đang có xu hướng chuyển dần sang sử dụng bài thuốc từ thảo dược để điều trị các căn bệnh ngoài da, trong đó có nổi mề đay. Nếu bạn đang tìm kiếm một bài thuốc đông y có hiệu quả cao, lộ trình điều trị bài bản thì Ngưu Bì Giải Độc Ẩm là lựa chọn sáng suốt.
Ngưu Bì Giải Độc Ẩm là thành quả sau bao năm nghiên cứu của các lương y tại phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, được bào chế từ hơn 10 loại thảo mộc quý hiếm, gia giảm theo công thức bí truyền sao cho phù hợp với thể trạng và cơ địa người Việt.
Thành phần chủ dược của bài thuốc bao gồm:
Cơ chế tác dụng của bài thuốc Ngưu Bì Giải Độc Ẩm:
- Thuốc uống: Giữ vai trò chủ đạo, chiếm 75% kết quả của quá trình điều trị. Bài thuốc giúp giải quyết bệnh từ bên trong, làm mát gan, đào thải độc tố, phục hồi chức năng tạng can, thận, bồi bổ, củng cố hàng rào bảo vệ cơ thể.
- Thuốc ngâm: Mang lại tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, giảm ngứa ngáy, tiêu viêm, mẩn đỏ, mụn nước,…
- Thuốc bôi: Kích thích quá trình tái tạo lớp biểu bì mới, làm lành và phục hồi tổn thương nhanh chóng.
Hiệu quả điều trị được chứng minh trên hàng ngàn bệnh nhân:
- 3-5 ngày đầu: Cơ thể bắt đầu đào thải độc tố, triệu chứng bệnh thuyên giảm 30-45%.
- 5-10 ngày tiếp theo: Tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ, mụn nước, đau rát được kiểm soát hoàn toàn.
- Sau 1 tháng: Da dẻ khỏe mạnh, hệ miễn dịch được củng cố, ngăn ngừa tái phát.
Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn trực tiếp!
Trên đây là lời giải đáp nổi mề đay có lây không cũng như cách hạn chế bệnh lan rộng ra các vùng da khác trên cơ thể.. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp ích được cho độc giả trong quá trình điều trị và phòng tránh bệnh. Chúc quý độc giả sức khỏe!
Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Hotline: 0908.84.9669