Quảng Cáo

Bị nổi mề đay có kiêng gió không và liệu có được nằm quạt không?

10/07/2020

Người xưa thường có quan niệm rằng bị mề đay thì không được ra gió. Vậy thực hư câu chuyện này ra sao? Nổi mề đay có được ra gió không? Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé! Cùng bacsydakhoa.com tìm hiểu nhé (^ ^)

Bị nổi mề đay có kiêng gió không và liệu có được nằm quạt không?
Người bệnh nổi mề đay có được ra gió không?

Nổi mề đay mẩn ngứa là một dạng bệnh dị ứng, gây ra tình trạng da phát ban, nổi mẩn đỏ. Khi cơ thể bị dị ứng sẽ tự sinh ra một loại hoạt chất có tên gọi là Histamine, chất này nếu được giải phóng sẽ gây ra sự rò rỉ chất lỏng từ mạch máu nhỏ, tích cụ dưới da và gây ra tình trạng mẩn ngứa, phát ban.

Mề đay có thể xảy ra ở mọi vùng da trên cơ thể con người, tuy nhiên vị trí bị ảnh hưởng nặng nề nhất có thể là tay, chân, mặt,… Các triệu chứng điển hình của bệnh mề đay mẩn ngứa bao gồm: ngứa ngáy, cơn ngứa có thể kéo dài cho đến khi tình trạng bệnh được kiểm soát. Tuy nhiên, ở những trường hợp nặng hơn, bệnh có thể gây ra biến chứng,  khiến người bệnh có thể gặp phải tình trạng khó thở, sốc phản vệ.

Đôi khi bệnh mề đay gây ra tình trạng phù mạch, sưng dưới day. Hiện tượng này thường xảy ra ở xung quanh môi, mắt, thậm chí là ở bộ phận sinh dụng. Rất hiếm trường hợp mề đay gây phù mạch ở lưỡi, cổ họng hay phổi. Tuy nhiên, nếu có xảy ra, người nhà cần đưa bệnh nhân nổi mề đay đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị ngay lập tức để tránh nguy hiểm đến tính mạng.

Bị nổi mề đay có kiêng gió không và liệu có được nằm quạt không?
Mề đay gây ngứa ngày khó chịu

Bị nổi mề đay có kiêng gió không?

Trong Đông y, nổi mày đay thuộc chứng phong hàn, bệnh bùng phát do nhiễm nước nhiễm gió. Bởi vậy khi người bệnh tiếp xúc với môi trường bên ngoài, nhất là khi tiết trời nhiều gió thì sẽ dễ khiến bệnh ngày một nặng hơn. Bởi vậy, cho đến tận bây giờ, nhiều ông bà trong gia đình khi có con cháu bị mề đay đều khuyên cần kiêng gió. Mề đay cần kiêng gió bắt nguồn từ quan niệm thời xưa.

Thực tế, y học hiện đại vẫn chưa có kết luận nào để xác nhận chính xác bệnh mề đay xảy ra là do đâu. Tuy nhiên, từ việc thăm khám các trường hợp bệnh cụ thể, bác sĩ có thể xảy định một vài tác nhân hình thành bệnh như: Thực phẩm (Hải sản, thịt bò, trứng,…), tác dụng phụ của thuốc tây, nhiễm trùng đường hô hấp, di truyền, ảnh hưởng từ môi trường sống (Hóa chất, phấn hoa, bụi bẩn, lông động vật,…), thời tiết,…

Quay trở lại với câu hỏi “nổi mề đay có được ra gió không”, các bác sĩ giải đáp cụ thể như sau:

Nổi mày đay cần kiêng gió chỉ áp dụng với những trường hợp bệnh nhân do dị ứng thời tiết gây ra mà thôi. Còn với trường hợp bệnh hình thành do những nguyên nhân khác thì không cần quá kiêng cữ, bởi việc này sẽ gây ảnh hưởng và làm xáo trộn tới cuộc sống sinh hoạt thường ngay.

Hơn thế, nếu kiêng cữ không đúng cách sẽ càng làm gia tăng nguy cơ nhiễm khuẩn ngoài da, khiến tình trạng bệnh trở lên nghiêm trọng hơn.

Có rất nhiều nguyên nhân hình thành nên bệnh mề đay, để biết bạn bị bệnh do nguyên nhân nào gây nên, tối nhất người bệnh nên đến bệnh viện để làm một sống thủ tục để chẩn đoán chính xác. Từ đó có hướng điều trị và phòng tránh bệnh nổi mề đay đúng cách.

Bị nổi mề đay có kiêng gió không và liệu có được nằm quạt không?
Ngoài hạn chế ra gió, người bệnh cũng cần kiêng hải sản, chất kích thích, mỹ phẩm,…

Nổi mề đay có được nằm quạt không?

Ngoài việc kiêng gióng thì người bệnh bị nổi mề đay cũng cần phải hạn chế nằm quạt, bởi khi nằm trước quạt người bệnh sẽ tiếp xúc với gió nhiều hơn sẽ làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn và khó có thể kiểm soát được.

Người bệnh bị nổi mề đâu chỉ kiêng nằm quạt đối với những trường hợp bị bệnh do các nguyên nhân từ thời tiết gây ra còn các trường hợp khác thì vẫn có thể nằm quạt nhưng mới mức độ hạn chế.

Những lưu ý khác cho người bị nổi mề đay

Ngoài việc hạn chế ra gió, để tránh tình trạng mề đay trở nên trầm trọng thì bác sĩ chuyên khoa da liễu khuyên người bệnh cần phải lưu ý các vấn đề sau:

  • Kiêng ăn các thực phẩm dễ gây dị ứng: Các loại hải sản, thực phẩm giàu đạm là nhóm các thực phẩm dễ gây dị ứng. Nếu người mắc mề đay nạp những thực phẩm này vào cơ thể có thể khiến bệnh ngày một nặng hơn, tăng nguy cơ sốc phản vệ. Đặc biệt, với những người có cơ địa nhạy cảm thì cần phải tránh xa. Các loại hải sản cần kiêng bao gồm: Tôm, cua, cá, hàu,…
  • Tránh ăn thức ăn nhiều dầu mỡ và gia vị cay nóng: Nhóm thực phẩm cay nóng bao gồm đồ chiên rán, tiêu, ớt, rượu bia, nước ngọt có gas. Khi người bệnh nạp những thức ăn này sẽ dễ khiến cơ thể bị nóng trong, khó chịu, tăng phản ứng viêm, khô da, da dễ bong tróc,..
  • Nổi mề đay ăn gì? Người bệnh nên ăn các loại rau xanh và một số loại gia vị như tỏi, nghệ để bệnh mau lành.
  • Không gãi lên vùng da bị bệnh, hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nếu bị dị ứng với ánh nắng. Tránh căng thẳng, lo lắng sẽ khiến bệnh ngày một trở nặng hơn.
  • Người bệnh không nên lạm dụng quá mức các loại thuốc giảm ngứa, chống dị ứng, không tự ý sử dụng khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
  • Mặc quần áo thoáng mát, rộng rãi, chọn chất liệu vải tự nhiên. Tránh xa các loại vải gây bí bách, gây cọ xát lên da.
  • Khi bị bệnh bạn nên thay đổi sữa tắm hoặc xà phòng phù hợp với làn da nhạy cảm, không chứa chất tẩy cao,
  • Cung cấp độ ẩm cho bằng việc sử dụng kem dưỡng ẩm sau khi tắm để hạn chế tình trạng da khô ráp.
  • Ngoài ra, người bệnh cần bổ sung khoáng chất và các vitamin cần thiết để giúp cơ thể tăng cường hệ thống miễn dịch, đánh bật lại bệnh tật.

Ngoài việc kiêng cữ và áp dụng các biện pháp chăm sóc tại nhà, người bệnh mề đay cũng nên đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và tư vấn hướng điều trị phù hợp.

Ngưu Bì Giải Độc Ẩm – Xu hướng mới điều trị nổi mề đay

Ngoài việc tìm hiểu nổi mề đay có được ra gió không, người bệnh nên lựa chọn cho mình một giải pháp để điều trị triệt để căn bệnh này.

Đông y chú trọng vào điều trị tận gốc, giải quyết căn nguyên gây bệnh là lý do khiến giải pháp này ngày càng được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn. Nếu bạn đang tìm kiếm một bài thuốc đông y điều trị nổi mề đay có thành phần từ thảo dược, được xây dựng theo một phác đồ bài bản, chuyên sâu thì Ngưu Bì Giải Độc Ẩm sẽ là một lựa chọn sáng suốt.

Bị nổi mề đay có kiêng gió không và liệu có được nằm quạt không?
Ngưu Bì Giải Độc Ẩm – Giải pháp đánh bay viêm da cơ địa

Ngưu Bì Giải Độc Ẩm là một công trình nghiên cứu thành công của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, bài thuốc được bào chế từ hơn 10 loại thảo dược quý hiếm đặc trị bệnh nổi mề đay và các bệnh lý ngoài da.

Thành phần chủ dược của Ngưu Bì Giải Độc Ẩm:

  • Hoàng Cầm,
  • Sinh Hoàng Kỳ,
  • Kim Ngân Hoa,
  • Ké Đầu Ngựa,
  • Hoàng Liên,
  • Liên Kiều,
  • Bạch Hoa Xà Thiệt Thảo,
  • Kinh Giới,
  • Ngưu Bàng Tử,
  • Xích Thược,
  • Cam Thảo.

Cơ chế điều trị “”Trong uống – Ngoài bôi” của Ngưu Bì Giải Độc Ẩm: Bài thuốc được xây dựng dựa trên 3 liệu pháp, tạo ra một mối liên kết bền vững, giúp cải thiện triệu chứng, giải quyết tận gốc căn nguyên gây bệnh và phòng ngừa tái phát.

  • Thuốc uống: Bài thuốc uống chiếm 75% kết quả của quá trình điều trị giúp tiêu diệt bệnh từ sâu bên trong, làm mát gan, thanh nhiệt, loại bỏ độc tố, tăng cường chức năng gan, thận, bồi bổ cơ thể, cải thiện hệ miễn dịch.
  • Thuốc ngâm: Được bào chế dưới dạng bột, khi sử dụng người bệnh chỉ việc hòa với nước ấm và dùng để tắm hoặc rửa vết thương. Dưới tác dụng của thảo dược thiên nhiên, bài thuốc ngâm đóng vai trò như một loại kháng sinh tự nhiên, giúp sát khuẩn, diệt trừ mầm mống gây bệnh, giảm ngứa ngáy, đau rát, mẩn đỏ, ngăn chặn tình trạng lây lan sang vùng da xung quanh.
  • Thuốc bôi: Được bào chế dưới dạng kem bôi tiện lợi, có tác dụng kích thích tái tạo tế bào biểu bì mới, giúp làm lành, liền sẹo và phục hồi tổn thương nhanh chóng.
Bị nổi mề đay có kiêng gió không và liệu có được nằm quạt không?
Hiệu quả điều trị viêm da cơ địa trên người bệnh thực tế
Bị nổi mề đay có kiêng gió không và liệu có được nằm quạt không?
Kết quả điều trị của Ngưu Bì Giải Độc Ẩm

1 liệu trình Ngưu bì giải độc ẩm tương đương với 10 ngày dùng thuốc. Với những người nổi mề đay nhẹ, bệnh sẽ được kiểm soát chỉ trong 10 ngày sử dụng. Thời gian điều trị sẽ lâu hơn với những trường hợp nặng, tối đa là 1 tháng để dứt điểm hoàn toàn.

Hiệu quả này đã được chứng minh trên hơn 5000 bệnh nhân!

Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn trực tiếp!

Bị nổi mề đay có kiêng gió không và liệu có được nằm quạt không?

Trên đây là giải đáp của chuyên gia về vấn đề nổi mề đay có được ra gió không và một số lưu ý khi bị bệnh. Hy vọng, những thông tin trong bài viết sẽ hữu ích cho bạn đọc. Chúc bạn và người thân mạnh khỏe!

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Hotline: 0908.84.9669

 

các từ khóa liên quan: