Quảng Cáo

Vi khuẩn hp có lây không, lây lan qua đường nào, lây như thế nào?

10/07/2020

Vi khuẩn Hp có lây không, lây qua đường nào là mối lo của rất nhiều người, bởi đây nguyên nhân gây ra bệnh loét niêm mạc dạ dày và gia tăng nguy cơ ung thư dạ dày. Để phòng tránh bệnh, mỗi người cần tìm hiểu về khả năng lây nhiễm của loại vi khuẩn đáng sợ này nhé! Cùng bacsydakhoa.com tìm hiểu nhé (^ ^)

Vi khuẩn hp có lây không?

Rất nhiều người thắc mắc rằng vi khuẩn hp có lây không và lây qua những con đường nào. Trước khi trả lời câu hỏi này, hãy cùng tìm hiểu loại vi khuẩn này là gì, triệu chứng phổ biến khi chúng xâm nhập vào cơ thể là như thế nào nhé.

Helicobacter Pylori – một loại vi khuẩn nguy hiểm sinh sống trong bao tử con người hoặc động vật. Vi khuẩn Helicobacter Pylori tiết ra rất nhiều độc tố làm tổn thương niêm mạc dạ dày, tá tràng, có thể gây ra tình trạng viêm loét bao tử, đau dạ dày.

Vi khuẩn hp có lây không, lây lan qua đường nào, lây như thế nào?
Vi khuẩn HP có lây không?

Nhiễm khuẩn Hp là vấn đề rất phổ biến hiện nay. Trong đó, có hơn 80% bệnh nhân không có các dấu hiệu rõ rệt hay biến chứng nguy hiểm nào. Ở 20% người nhiễm loại vi khuẩn gây bệnh cho cơ thể thì phần lớn các trường hợp không có một biểu hiện đặc trưng nào nên rất khó để phát hiện bệnh. 

Người bệnh thường lầm tưởng triệu chứng của nhiễm khuẩn Hp với các bệnh tiêu hóa khác để rồi chủ quan không chữa trị hoặc chữa sai cách. Cho đến khi lượng vi khuẩn tăng quá mức, gây ra các tổn thương trực tiếp tại đường tiêu hóa như loét bao tử, ung thư dạ dày… thì mới được phát hiện ra.

Trong trường hợp vi khuẩn hp lây lan, phát triển và gây bệnh thì các biểu hiện thường xuất hiện bao gồm:

  • Đau tức vùng thượng vị.
  • Buồn nôn, nôn mửa.
  • Cảm giác nuốt nghẹn.
  • Ợ hơi, ợ chua, ợ nóng.
  • Hôi miệng, chướng bụng.
  • Ăn không ngon miệng.
  • Sụt cân.
  • Người mệt mỏi, ăn uống kém, cơ thể suy nhược.
  • Rối loạn tiêu hóa.

Triệu chứng nhiễm khuẩn Hp ở trẻ em không giống triệu chứng ở người lớn. Trẻ nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori sẽ có triệu chứng như: Đau quanh rốn, đau vùng thượng vị, ợ chua, nôn ra máu hoặc đi ngoài ra phân đen, xanh xao, mệt mỏi, thiếu máu không rõ nguyên nhân.

Nếu bạn không có biện pháp điều trị tốt, nhiễm khuẩn Hp có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm, chẳng hạn như: Viêm loét bao tử, lớp niêm mạc dạ dày bị viêm, ung thư dạ dày…

Quay trở lại với câu hỏi vi khuẩn Hp có lây không. Các bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa cho biết, cũng giống như các loại vi khuẩn khác, vi khuẩn Helicobacter Pylori có thể lây từ người bệnh sang người bình thường qua nhiều con đường khác nhau. 

Vi khuẩn hp lây qua đường nào?

Vi khuẩn hp có lây qua đường ăn uống không?

Vi khuẩn hp lây qua đường phân – miệng: Khi người bệnh nhiễm khuẩn Hp đi vệ sinh, một lượng vi khuẩn Helicobacter Pylori bị đào thải qua phân ra bên ngoài môi trường. Vì vậy, bạn cần thường xuyên vệ sinh cá nhân sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn uống. Đặc biệt là sau khi tiếp xúc với phân và nước tiểu của người khác. 

Vi khuẩn Helicobacter Pylori có thể lây lan qua các động vật ruồi, muỗi, gián làm trung gian. Vì vậy, bạn nên che đậy thức ăn kỹ càng, tránh ruồi muỗi bám vào khiến lây lan không chỉ Hp mà còn các vi khuẩn có hại khác, đồng thời, cần chú ý lựa chọn mua các loại thực phẩm thức ăn vệ sinh, an toàn.

Vi khuẩn hp có lây không, lây lan qua đường nào, lây như thế nào?
Vi khuẩn HP lây qua đường nào?

Vi khuẩn hp có lây qua đường nước bọt không?

Đường miệng – miệng: Helicobacter Pylori thường tồn tại trong dịch vị dạ dày, nước bọt và mảng bám trên răng. Vì vậy, bạn hoàn toàn có khả năng bị lây chúng khi tiếp xúc với người bệnh mà không đeo khẩu trang. Mặt khác, vi khuẩn Helicobacter Pylori trong nước bọt cũng có thể dính vào thức ăn, ly, bát đũa, cốc chén. Do đó, để tránh lây nhiễm loại vi khuẩn này cần bỏ thói quen ăn uống chung, gắp thức ăn cho người khác của người Việt Nam.

Các con đường lây nhiễm khác

Dạ dày – miệng: Dịch dạ dày khi bị đẩy lên khoang miệng có thể kéo theo vi khuẩn và lây lan cho người khác nếu tiếp xúc trực tiếp.

Vi khuẩn hp lây qua đạ dày – dạ dày: Đây là đường lây nhiễm nguy hiểm nhất bởi nó lây nhiễm trong quá trình người bệnh làm nội soi tại các cơ sở y tế. Sau khi nội soi dạ dày bệnh nhân nhiễm khuẩn Hp, nếu cơ sở y tế vệ sinh đầu dò không đạt chuẩn, vi khuẩn có thể nhiễm sang người không mang Hp.

Hôn nhau có lây vi khuẩn Hp không?

Các cặp đôi yêu nhau thường lo ngại sẽ bị lây vi khuẩn Helicobacter Pylori qua đường hôn nhau. Như đã phân tích các con đường lây nhiễm Hp ở trên, vi khuẩn có thể lây nhiễm qua đường miệng thông qua hoạt động tiếp xúc nước bọt. 

Trường hợp hôn nhau thì vẫn có khả năng lây vi khuẩn Hp. Vì khi hôn lượng nước bọt của cả 2 được tiết ra và có thể trao đổi cho nhau qua đường miệng, do đó nếu một người bị nhiễm thì có thể lây vi khuẩn cho người kia. 

Để phòng tránh vi khuẩn Helicobacter Pylori và các loại virus, vi khuẩn tồn tại trong khoang miệng bạn nên vệ sinh miệng sạch trước khi hôn sẽ để tránh nguy cơ lây nhiễm cho đối phương.

Vi khuẩn hp lây như thế nào và cách hạn chế?

Helicobacter Pylori là loại vi khuẩn rất dễ lây lan, do đó, mọi người cần có ý thức bảo vệ bản thân và những người xung quanh, đặc biệt là trẻ nhỏ. Cần phải hết sức quan tâm tới chế độ ăn uống và sinh hoạt vì đây là hai yếu tố ảnh rất lớn tới bệnh nhiễm khuẩn Hp. Để phòng tránh lây nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori, mọi người cần chú ý áp dụng các biện pháp sau:

Vi khuẩn hp có lây không, lây lan qua đường nào, lây như thế nào?
Ăn chín uống sôi để hạn chế lây lan vi khuẩn HP
  • Ăn chín, uống sôi, vệ sinh vật dụng nấu ăn sạch sẽ.
  • Không dùng chung các vật dụng trong ăn uống, không gắp thức ăn cho người khác.
  • Hạn chế ăn những quán ăn không hợp vệ sinh.
  • Phụ huynh không mớm, đút thức ăn cho trẻ.
  • Hạn chế ăn các món sống như: rau sống, tiết canh, gỏi cá, mắm sống…
  • Không cho trẻ dùng chung cốc uống nước.
  • Để tránh lây lan vi khuẩn hp, người bệnh không dùng chung bát nước chấm, không nhúng đũa đang sử dụng vào bát canh chung.
  • Hạn chế rượu bia, thức ăn chua, chất gia vị kích thích như ớt tiêu. 
  • Không ăn no ngay trước khi đi ngủ. 
  • Không tự ý chẩn đoán bệnh và dùng thuốc kháng sinh không theo chỉ định của bác sĩ. 
  • Thăm khám định kỳ, tầm soát bệnh, đặc biệt là người trên 40 tuổi.
  • Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn uống.
  • Đi vệ sinh đúng nơi quy định, tránh đi tiêu bừa bãi.
  • Dọn dẹp nơi ở sạch sẽ, nhất là khu vực nhà bếp phải luôn sạch sẽ, thoáng mát.
  • Khi ho, hắt xì cần lấy tay che miệng.

Kiểm soát vi khuẩn Hp bằng bài thuốc từ 100% thảo dược tự nhiên

Quan tâm vấn đề “vi khuẩn Hp có lây không” và áp dụng các biện pháp phòng ngừa là một việc làm cần thiết. Bên cạnh đó, người bệnh nên sử dụng thuốc để ức chế và loại bỏ loại vi khuẩn này ra khỏi dạ dày để tránh nó sinh sôi và gây hại về sau.

Được chiết xuất từ lục dược bình vị – 6 vị thảo mộc “kinh điển” trong điều trị các bệnh lý về dạ dày như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, xuất huyết dạ dày… có nguyên nhân từ vi khuẩn Hp, Cao Bình Vị là một trong những bài thuốc tiên phong người bệnh có thể tham khảo.

Vi khuẩn hp có lây không, lây lan qua đường nào, lây như thế nào?
Cao Bình Vị Tâm Minh Đường

Đảm nhận chức năng chính trong tiêu diệt vi khuẩn Hp là vị thuốc Nhân Trần. Đây là vị thuốc quen thuộc được biết đến với công dụng thanh nhiệt, giải độc. Để phát huy tối đa công dụng trong điều trị, Nhân Trần được kết hợp với các vị thuốc khác trong một “tỷ lệ vàng”.

  • Nhân Trần + Kim Ngân Hoa: Ức chế vi khuẩn Hp, kích thích tăng tiết mật, hỗ trợ tiêu hóa, giảm viêm sưng dạ dày.
  • Bạch Mao Căn + Chỉ Thiên: Giải độc, tiêu viêm, chỉ huyết, giải quyết tình trạng rối loạn tiêu hóa.
  • Hoàng Bá + Cối Xay: Cải thiện chức năng tiêu hóa, nhuận tràng, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất của dạ dày.

Bên cạnh đó, công thức cô cao cổ truyền giúp bài thuốc bảo tồn tối đa giá trị dược liệu:

Vi khuẩn hp có lây không, lây lan qua đường nào, lây như thế nào?
Công thức cô cao cổ truyền

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

Vi khuẩn hp có lây không, lây lan qua đường nào, lây như thế nào?Vi khuẩn hp có lây không, lây lan qua đường nào, lây như thế nào?

Tìm hiểu thêm về ưu điểm của thuốc dạng cao qua video sau:

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/XwmS2sz-eHg” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

Những yếu tố đảm bảo chất lượng của bài thuốc:

  • 100% thảo dược thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế).
  • Không pha trộn tân dược, an toàn tuyệt đối với dạ dày.
  • Bác sĩ trực tiếp tư vấn, theo dõi trong suốt quá trình điều trị.
  • Phân phối bởi nhà thuốc Đông y uy tín – Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018.

Xem review chi tiết về Cao Bình Vị từ phân tích của bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương:

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/705ueBXPVTg” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

Trên đây là những kiến thức xoay quanh vấn đề “vi khuẩn HP có lây không” và con đường lây lan của loại vi khuẩn nguy hiểm này. Mỗi người cần chung tay, xây dựng lối sống khoa học để vừa bảo vệ bản thân vừa bảo vệ những người xung quanh.

Nếu bạn còn thắc mắc cần tư vấn, bấm vào khung chat với bác sĩ ở góc dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường

Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

các từ khóa liên quan: