Quảng Cáo

Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, khoai lang có tốt không?

10/07/2020

“Trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không?” hay “trào ngược axit dạ dày ăn khoai tây có ảnh hưởng gì không?” Đây là vấn đề đang được mọi người quan tâm và gây ra tranh cãi khá nhiều. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc của mình. Cùng bacsydakhoa.com tìm hiểu nhé (^ ^)

Trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không?

Để trả lời cho câu hỏi bệnh trào ngược dạ dày có nên ăn khoai lang không thì trước hết, bạn cần biết khoai lang có tính bình, vị ngọt. Theo Đông y, củ khoai lang có công dụng tiêu viêm, kiện vị, ích khí, thanh can, lợi mật và bồi bổ cơ thể. Ngoài ra, nó còn có vai trò trong việc làm thuốc nhuận tràng.

Do vậy, việc bổ sung loại thực phẩm này là hoàn toàn tốt cho sức khỏe, bao gồm cả những đối tượng đang bị trào ngược axit dạ dày.

Các chất dinh dưỡng như potassium, chất xơ, tinh bột, protein và các vitamin A, B, C có trong khoai lang sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh lý hệ tiêu hóa của bạn rất hiệu quả. Chính vì thế, người bị trào ngược tá tràng ăn khoai lang là hoàn toàn được.

Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, khoai lang có tốt không?
Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không?
  • Vitamin C: Giúp các vết thương mau lành và cải thiện sức đề kháng của cơ thể. Bên cạnh đó, vitamin C chứa trong khoai lang còn có vai trò như chất chống oxy hóa. Nhờ đó, nó sẽ bảo vệ các lớp niêm mạc dạ dày khỏi bị tổn thương bởi vi khuẩn và dịch axit.
  • Chất xơ: Có trong khoai lang giúp kích thích tiêu hóa, nhuận tràng. Đồng thời, chúng còn có tác dụng thấm hút và thải bỏ lượng axit dư trong dạ dày. Những người bị trào ngược dạ  ăn khoai lang sẽ giúp khắc phục tình ăn không tiêu và táo bón.
  • Vitamin A: Đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình làm lành các vùng niêm mạc dạ dày thực quản bị tổn thương do trào ngược, giúp tăng cường khả năng miễn dịch và kháng viêm hiệu quả.
  • Tinh bột: Chiếm 24,6% trong khoai lang, giúp hấp thu lượng axit dư thừa trong dạ dày và tạo thành một lớp màng bảo vệ hệ tiêu hóa.

Như vậy, với câu hỏi bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không thì câu trả lời chính là người bệnh nên ăn khoai lang hàng này để cải thiện bệnh được tối ưu.

Ngoài ra, lá khoai lang cũng chứa rất nhiều chất tốt cho sức khỏe như cholin, betain, adenin. Đặc biệt, các vi chất tốt cho sức khỏe thường có nhiều trong khoai lang đỏ và vàng hơn là trong khoai lang trắng.

Một số cách chế biến mà người bị trào ngược thực quản ăn khoai lang có thể áp dụng như khoai lang luộc, nướng hoặc nghiền với gừng, chè khoai lang. Đặc biệt, nếu hấp khoai lang sẽ vô hiệu hóa enzyme peroxidase và bảo vệ được chất anthocyanin sẵn có trong khoai.

Trào ngược dạ dày có nên ăn khoai tây không?

Bởi lẽ, tương tự như khoai lang, khoai tây cũng có chứa rất nhiều tinh bột mà khi vào trong cơ thể sẽ được tiêu hóa chuyển đổi thành glucose. Chúng sẽ giúp bảo vệ thành niêm mạc dạ dày khỏi bị tổn thương do trào ngược axit gây ra.

Vì vậy, rất nhiều người đặt câu hỏi bị trào ngược dạ dày có nên ăn khoai tây không?

Theo các chuyên gia, câu trả lời cũng vẫn chính là người bệnh bị trào ngược nên ăn khoai tây để cải thiện tốt tình trạng bệnh.

Hàm lượng chất xơ chứa trong khoai tây giúp hỗ trợ tiêu hóa, cải thiện tình trạng táo bón, khắc phục chứng ăn không tiêu. Từ đó, nó góp phần ngăn ngừa và hạn chế bệnh lý trào ngược rất tốt.

Xem ngay:Trào ngược dạ dày uống thuốc gì, nên uống gì để cho nhanh khỏi bệnh

Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, khoai lang có tốt không?
Bị trào ngược dạ dày ăn khoai tây được không?

Bên cạnh đó, theo một nghiên cứu của Anh trong khoai tây có các phân tử kháng khuẩn giúp ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn có hại. Nhờ vậy, bổ sung khoai tây vào thực đơn trong các bữa ăn sẽ giúp điều trị những bệnh lý về dạ dày hiệu quả.

Ngoài ra, khoai tây rất giàu vitamin A, B và C. Chúng có vai trò quan trọng giúp làm giảm căng thẳng, lo âu. Chúng ta đều biết stress hay lo âu là một trong những yếu tố nguy cơ làm gia tăng hoặc trầm trọng hơn các bệnh hệ tiêu hóa.

Với rất nhiều chất dinh dưỡng trên, với câu hỏi bị trào ngược dạ dày có nên ăn khoai tây không thì các chuyên gia khẳng định là người bệnh nên bổ sung khoai tây hàng ngày để giúp tình trạng bệnh được cải thiện.

Tuy nhiên, không phải bất cứ người bệnh bị trào ngược nào ăn khoai tây là có thể cải thiện được bệnh. Bạn cần sử dụng chúng một cách khôn ngoan. Bởi nếu bạn ăn khoai tây nghiền, nó có thể gây ra chứng ợ nóng nhưng khoai tây nướng thì lại không. Thêm nữa, bạn không nên chế biến khoai tây chung với hành và tỏi. Vì nó có thể phản ứng tạo ra các chất gây kích ứng.

Cách tốt nhất để giữ được đầy đủ chất dinh dưỡng trong khoai tây là nướng. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể lựa chọn hấp khoai tây để đảm bảo các chất sẽ không bị mất trong quá trình chế biến và nấu. Bởi các chất dễ hòa tan trong nước như canxi, kali, vitamin B, C sẽ bị mất nếu bạn luộc khoai tây.

Bị trào ngược dạ dày ăn được khoai gì?

Một chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp cải thiện và kiểm soát bệnh trào ngược tốt hơn. Dưới đây là một số loại củ khoai mà bạn có thể thêm vào thực đơn của mình

Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, khoai lang có tốt không?
Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang, khoai tây và khoai sọ để giúp cải thiện bệnh hiệu quả
  • Ăn nhiều khoai tây: Đây cũng là một loại củ mà những người bị trào ngược tá tràng nên ăn. Tuy nhiên, để đảm bảo giữ được tối đa các chất có trong khoai tây, bạn cần chú ý đến cách chế biến. Một trong những cách làm giảm thâm khoai tây được nhiều người áp dụng là ngâm trong nước. Nhưng cách làm này lại làm mất khá nhiều chất dinh dưỡng sẵn có trong củ khoai.
  • Nên ăn khoai lang: Như đã trình bày ở phần bị trào ngược dạ dày ăn được khoai lang không thì người bệnh bị trào ngược ăn khoai lang là rất tốt. Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không nên ăn khoai lang sống nếu đang bị trào ngược. Bởi khoai sống chứa nhiều enzyme gây buồn nôn, ợ hơi và sẽ rất khó tiêu hóa. Điều này vô tình làm tăng áp lực cho dạ dày.
  • Bổ sung khoai sọ: Đây có thể coi là một vị thuốc chữa bệnh trong Đông y. Nó thường được dùng để chữa các bệnh về dạ dày, lỵ mạn tính hay bệnh sa trực tràng. Củ khoai sọ có tác dụng giúp nuôi dưỡng và bảo vệ dạ dày, nhuận tràng rất tốt nhờ hàm lượng lớn tinh bột, chất xơ, gluxit.

Khoai sọ có thể được chế biến thành nhiều món ăn rất đa dạng, đơn giản và phù hợp cho người bị bệnh trào ngược như canh khoai sọ, khoai sọ luộc, súp, cháo khoai sọ,…

Cao Bình Vị – Không còn nỗi lo trào ngược dạ dày

Để dứt điểm hoàn toàn chứng bệnh này, ngoài việc tìm hiểu trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, có 2 nguyên tắc bất di bất dịch cần phải giải quyết đó chính là “Lập lại cân bằng âm dương – Nâng cao thể trạng”.

Đây cũng là hướng đi mà phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã nắm bắt để nghiên cứu và cho ra đời bài thuốc Cao Bình Vị – sản phẩm giúp điều trị trào ngược dạ dày tận gốc.

Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, khoai lang có tốt không?
Cao Bình Vị Tâm Minh Đường

Hướng tới mục tiêu là điều trị bệnh chứ không phải là bồi bổ, các lương y đã quyết định sử dụng những vị thuốc có dược tính cực mạnh để bào chế ra Cao Bình Vị bao gồm: Hoàng bá, chỉ thiên, nhân trần, Kim ngân hoa, Bạch mao căn, Cối xay.

Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, khoai lang có tốt không?
Thành phần của Cao Bình Vị

Sự kết hợp theo tỷ lệ vàng của các vị thảo dược mang lại tác dụng:

  • Điều hòa quá trình tiết acid của dạ dày.
  • Diệt khuẩn, ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP.
  • Làm lành vết loét, tái tạo niêm mạc dạ dày.
  • Kích thích tiêu hóa, đưa dạ dày trở về hoạt động bình thường.
Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, khoai lang có tốt không?
Ưu điểm của Cao Bình Vị

Để rút ngắn thời gian điều trị trào ngược dạ dày, các chuyên gia Tâm Minh Đường đã quyết định bào chế Cao Bình Vị ở dạng cao nguyên chất. Toàn bộ thảo dược dùng trong khâu bào chế đều được thu hái tại Vườn dược liệu nên người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm.Trong một chương trình tư vấn về sức khỏe, bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương đã phân tích rất kỹ mặt lợi của phương thức bào chế của Cao Bình Vị. Độc giả quan tâm có thể theo dõi video dưới đây:

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/i-Hf6hTuryE” width=”668″ height=”376″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

Bệnh nhân khi tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ sẽ nhận được lộ trình tiến triển như sau:

  • 7-10 ngày đầu: Triệu chứng ợ chua, buồn nôn, đắng miệng,… được kiểm soát 40-55%.
  • 2-3 tuần tiếp theo: Giảm 70-80% triệu chứng trào ngược dạ dày.
  • Sau 2-3 tháng: Chức năng dạ dày được phục hồi, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Nhờ những ưu điểm vượt trội trên, Cao Bình Vị đã giúp phòng khám Tâm Minh Đường nhận được cúp vàng danh giá và trở thành Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng.

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn cho bạn!

Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, khoai lang có tốt không?Bị trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, khoai lang có tốt không?

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào cần giải đáp, vui lòng bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất!

Đọc bài viết trên đây, bạn đã có cho mình đáp án giải quyết thắc mắc “trào ngược dạ dày ăn khoai lang được không, có nên ăn khoai tây không”. Hãy áp dụng một chế độ ăn khoa học để có được sức khỏe tốt nhất. Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây là hữu ích cho bạn.

Xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu độc giả:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Điện thoại: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0903.876.437

 

 

 

các từ khóa liên quan: