Quảng Cáo

Ợ hơi buồn nôn khi mang thai có sao không, các mẹ bầu nên làm gì?

10/07/2020

Phụ nữ có bầu sức đề kháng yếu có thể rất dễ bị các loại bệnh điển hình là ợ hơi buồn nôn khi mang thai. Các bạn có triệu chứng này ngay lập tức đặt câu hỏi tình trạng này  có nguy hiểm không và phải làm sao để hết bị như vậy. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để bổ sung kiến thức cho mình nhé! Cùng bacsydakhoa.com tìm hiểu nhé (^ ^)

Ợ hơi buồn nôn khi mang thai có sao không?

Đây là một triệu chứng xuất hiện ở mẹ bầu trong khoảng thời gian 3 tháng đầu thai kỳ. Tình trạng ợ hơi, ợ chua, ợ nóng buồn nôn hay còn gọi là “nghén” do sự thay đổi nội tiết cơ thể và nhạy cảm với các loại mùi không chỉ của thức ăn.

Vì vậy, các bạn cũng không nên lo lắng quá, vì theo các chuyên gia, bị ợ hơi buồn nôn khi mang thai là một hiện tượng sinh lí không hề nguy hiểm hay ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé nếu biết cách ngăn chặn và kiểm soát kịp thời theo khoa học.

Ợ hơi buồn nôn khi mang thai bắt nguồn từ nguyên nhân sinh lí thứ nhất là khí trong dạ dày quá nhiều và bị đẩy lên thực quản rồi thoát ra qua đường miệng do quá trình ăn uống không khoa học, ăn nhanh, nhai chưa kỹ, ăn các thức ăn chứa nhiều chất béo, đồ uống có ga, cồn.

Ợ hơi buồn nôn khi mang thai có sao không, các mẹ bầu nên làm gì?
Ợ hơi buồn nôn khi mang thai có nguy hiểm không?

Nguyên nhân sinh lí thứ hai là vì khi có bầu, nội tiết tố trong cơ thể thay đổi, hormone progesterone ngày càng tăng lên với mục đích ổn định nhau thai và bổ trợ cho các yếu tố khác. Với tác dụng tốt là ổn định nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, vitamin và năng lượng cho rau thai, tuy nhiên, lại có tác dụng phụ là ợ hơi kèm buồn nôn khi có bầu.

Thay đổi nội tiết cũng có thể khiến cơ thắt thực quản, dạ dày giãn ra gây ợ hơi. Nguyên nhân cuối cùng thường gặp phải là sự lo lắng, suy nghĩ quá nhiều. 

Ngoài ra, khi có dấu hiệu bị ợ hơi buồn nôn khi mang thai bắt nguồn từ các bệnh lý đường tiêu hóa nếu mẹ bầu có tiền sử bị viêm dạ dày, loét dạ dày, tá tràng, viêm dạ dày do vi khuẩn HP, trào ngược dạ dày… sẽ thường đi kèm với các triệu chứng như đầy hơi, chướng bụng, chán ăn, khó tiêu, khó thở, dễ đổ mồ hôi, miệng có vị đắng đau rát quanh rốn hoặc thượng vị… 

Những triệu chứng này khiến tâm lý mẹ bầu không ổn định, hay mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, tâm trạng xấu, nặng nề và kéo dài khó kiểm soát. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến những ảnh hưởng không tốt cho cả mẹ và bé.

Bà bầu bị ợ hơi buồn nôn khi mang thai phải làm gì?

Tuy bà bầu bị ợ hơi kèm buồn nôn không quá nguy hiểm, tuy nhiên, không được để tình trạng này lâu ngày. Bước đầu, mẹ bầu cần phải tự chăm sóc sức khỏe của mình tại nhà bằng cách thay đổi thói quen và thực đơn ăn uống.

Bà bầu bị ợ hơi buồn nôn khi mang thai thì khẩu phần ăn cần có nhiều hơn những thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất như các loại rau xanh, củ quả màu cam, đỏ và nhiều nước, tinh bột, lòng đỏ trứng gà, măng tây, ngũ cốc, bơ, cá, các loại hạt, đậu như hạnh nhân, hạt óc chó, đậu phộng… 

Ợ hơi buồn nôn khi mang thai có sao không, các mẹ bầu nên làm gì?
Ợ hơi buồn nôn khi mang thai phải làm sao?

Bên cạnh đó, không thể thiếu các thực phẩm hỗ trợ tiêu hóa như sữa chua và men tiêu hóa để bổ sung men vi sinh cho đường ruột, nước ép hoa quả để giảm các triệu chứng ợ hơi kèm buồn nôn cho mẹ bầu. Chế biến thức ăn bằng các phương pháp giảm dầu mỡ như luộc, hấp, hầm, chiên không dầu.

Thời gian ăn cũng phải khoa học, nên chia làm nhiều bữa nhỏ trong ngày, không được ăn quá khuya, khi đó các bộ phận của hệ tiêu hóa bắt đầu cần được nghỉ ngơi và hạn chế co bóp. Khi bà bầu bị ợ hơi buồn nôn khi mang thai ăn nên ăn chậm, nhai kỹ, tránh nuốt nhanh, nhai ẩu sẽ dễ đưa khí thừa vào bụng khiến tình trạng đầy hơi ngày càng tăng lên.

Sau khi ăn no không nên nằm luôn gây chèn ép dạ dày. Thay vào đó hãy đi lại, vận động, thể dục nhẹ nhàng, hay ăn 1 viên kẹo cao su trung hòa acid dịch vị. Mặc quần áo rộng rãi, thoải mãi và thường xuyên thả lỏng, thư giãn tâm lý cũng là một phương pháp hay.

Bên cạnh đó, các bà bầu nên có lịch đi khám định kỳ ít nhất 1 tháng 1 lần để bác sĩ có thể nắm bắt được tình hình mẹ và bé để có những lời khuyên tốt nhất trong quá trình mang thai.

Lưu ý khi nôn ra nước chua khi mang thai

Quá trình ăn uống vẫn là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần làm giảm triệu chứngợ hơi kèm buồn nôn khi mang thai. Tuyệt đối không được lựa chọn những thực phẩm có quá nhiều acid, có vị chua, cay như xoài, me, cóc, nhót, khế, ớt…

Mặc dù biết rằng, trong thời kỳ thai nghén, các mẹ rất thèm ăn đồ chua. Tuy nhiên, nếu tình trạng sức khỏe không tốt, bị ợ hơi buồn nôn khi mang thai hoặc có tiền sử bệnh lý liên quan đến dạ dày, tá tràng thì tốt nhất nên tránh đồ chua. 

Ngoài ra, đồ ăn nhanh và thức ăn chứa nhiều dầu mỡ làm chậm quá trình tiêu hóa cũng là kẻ thù số 1 của triệu chứng ợ chua, đau bụng, đầy hơi. Tránh các đồ ăn cứng, lên men như dưa muối. Các loại đồ uống có ga như coca cola, pepsi… có cồn như rượu, bia, thuốc lá và coffee đều phải bị hạn chế tối đa.

Ợ hơi buồn nôn khi mang thai có sao không, các mẹ bầu nên làm gì?
Bà bầu bị ợ hơi buồn nôn nên tránh thức ăn nhanh

Trong quá trình ăn uống và luyện tập, nếu các triệu chứng ợ hơi kèm buồn nôn ở mẹ bầu không có dấu hiệu suy giảm, các mẹ bầu cũng đừng quá lo lắng mà tự mua các loại thuốc về uống tại nhà như thuốc giảm đau. Nó có thể gây ảnh hưởng đến cả mẹ và bé, vì lúc này, em bé trong bụng chưa hình thành đầy đủ các bộ phận với chức năng chuyển hóa và tiêu hóa tốt. Do đó, thuốc có thể có những tác hại mà ta không lường trước được. 

Bên cạnh đó, khi hiện tượng buồn nôn diễn ra liên tục, có thể các bà mẹ bị ợ hơi buồn nôn khi mang thai sẽ tìm mua thuốc chống nôn Domperidon, thuốc chống acid, thuốc ức chế bơm proton… Các bác sĩ khuyến cáo không nên sử dụng chúng trong trường hợp này.

Buồn nôn do nghén là một hiện tượng rất bình thường của những mẹ bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ, tuy nhiên, tình trạng ợ hơi kèm buồn nôn khi mang thai nếu kéo dài sẽ gây mệt mỏi và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của mẹ và bé.

Gia đình nên kết hợp chăm sóc sức khỏe và thực hiện theo những lời khuyên của các chuyên gia như trên để giảm bớt và chấm dứt tình trạng ợ hơi buồn nôn khi mang thai. Hãy thường xuyên khám sức khỏe, siêu âm định kì để kiểm soát và giúp thai nhi phát triển một cách toàn diện nhất.

Bài thuốc Đông y dứt điểm chứng ợ hơi buồn nôn khi mang thai

Hầu như bất kỳ người phụ nữ nào cũng phải trải qua giai đoạn ợ hơi buồn nôn khi mang thai. Tuy nhiên, điều trị bằng phương pháp nào vừa hiệu quả lại an toàn, không ảnh hưởng đến thai nhi là nỗi băn khoăn lớn. Hiểu rõ điều này, đội ngũ lương y Tâm Minh Đường đã mất nhiều năm nghiên cứu và bào chế nên bài thuốc Cao Bình Vị, giải quyết dứt điểm nỗi lo của người bệnh.

Ợ hơi buồn nôn khi mang thai có sao không, các mẹ bầu nên làm gì?
Sản phẩm Cao Bình Vị

Cao Bình Vị là sự kết hợp của 6 vị thảo dược: Cây chỉ thiên, Kim ngân hoa, Bạch mao căn, Hoàng bá, Nhân trần, Cối xay. Chúng được ví là “Lục dược bình vị” giúp chữa bệnh liên quan đến tiêu hóa theo quy tắc: Dứt triệu chứng – giảm tấn công – tăng bảo vệ. Cụ thể:

  • Bạch mao căn: Ức chế sự phát triển của vi khuẩn và tế bào ung thư trong dạ dày.
  • Nhân trần: Hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn và tăng cường khả năng miễn dịch cho hệ tiêu hóa.
  • Cây chỉ thiên: Giúp nhuận tràng, kích thích tiêu hóa.
  • Kim ngân hoa: Kháng viêm, kháng khuẩn, tạo điều kiện làm lành tổn thương dạ dày.
  • Hoàng bá, cối xay: Có vai trò là thuốc kháng sinh tự nhiên, kích thích dạ dày, nâng cao chức năng hệ tiêu hóa, hạn chế triệu chứng ợ hơi, buồn nôn.
Ợ hơi buồn nôn khi mang thai có sao không, các mẹ bầu nên làm gì?
Quy trình bào chế Cao Bình Vị

Không chỉ dừng lại ở đó, Cao Bình Vị được đun đun nấu ở nhiệt độ 100 độ C trong vòng 48 tiếng đồng hồ. Điều đặc biệt của cao đó là sản phẩm không bị thương mại hóa mà được điều chế hoàn toàn bằng củi.Với công thức điều chế đặc biệt này, Cao Bình Vị vẫn giữ nguyên được giá trị dược liệu, đồng thời giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ nhanh chóng, tăng cường hiệu quả chữa ợ hơi buồn nôn khi mang thai.

Cao thành phẩm đặc sánh, có mùi thơm thảo dược, uống vị hơi đắng ngọt. Không cần đun sắc, bệnh nhân chỉ cần pha 1 muỗng cao với 1 cốc nước ấm là sử dụng được. Để hiểu rõ hơn về quy trình bào chế dạng cao nguyên chất, mời bạn đọc lắng nghe chia sẻ của BS.CKI Hoàng Thị Lan Hương:

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/i-Hf6hTuryE” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

Cơ chế điều trị của Cao Bình Vị

  • Tăng cường chức năng hệ tiêu hóa, giúp người bệnh hấp thụ thức ăn tốt hơn
  • Ức chế sự tồn tại của vi khuẩn có hại, ngăn ngừa sự hình thành của tế bào ung thư đồng thời tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể
  • Kích thích tiêu hóa dạ dày, nhuận tràng
  • Kháng viêm, ngăn ngừa ợ hơi buồn nôn khi mang thai toàn diện.

Nhờ đó, hiệu quả mà Cao Bình Vị mang đến vô cùng khả quan:

[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/KRvvq4_FI7Y” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]

Bạn đọc có gì thắc mắc không?

Hãy “chat cùng bác sĩ” để lắng nghe tư vấn từ chuyên gia

Nhờ những thành công trong việc trị ợ hơi buồn nôn khi mang thai và các bệnh liên quan tới dạ dày nói chung, Cao Bình Vị đã góp phần giúp nhà thuốc Tâm Minh Đường đạt danh hiệu Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018. Đây là minh chứng cho sự nỗ lực và thành quả nghiên cứu của đội ngũ y bác sĩ Tâm Minh Đường trong việc bảo vệ sức khỏe cho người Việt.

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn cho bạn!

Ợ hơi buồn nôn khi mang thai có sao không, các mẹ bầu nên làm gì?Ợ hơi buồn nôn khi mang thai có sao không, các mẹ bầu nên làm gì?

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.87.64.37

các từ khóa liên quan: - Related searches - buồn nôn khi mang thai như thế nào - ốm nghén từ tuần thứ mấy - dấu hiệu có thai - nghén ngủ - buồn nôn khó chịu trong bụng. Nguồn : bacsydakhoa.com