Vi khuẩn helicobacter pylori là nguyên nhân gây ra các căn bệnh về dạ dày. Do đó, việc tìm hiểu về vi khuẩn HP có ở đâu, sống được bao lâu ở các môi trường sẽ giúp mỗi người có phương hướng “phòng bị” đúng cách, giảm cơ hội cho loại vi khuẩn này lây lan trực tiếp. Cùng bacsydakhoa.com tìm hiểu nhé (^ ^)
Vi khuẩn hp có ở đâu?
Ngày nay, số người nhiễm viêm loét dạ dày – tá tràng do vi khuẩn helicobacter pylori tăng lên nhanh chóng do các tác động từ guồng quay công việc, thói quen sinh hoạt thiếu khoa học và lành mạnh. Điều đáng kinh ngạc là trên thế giới HP được xếp vào loại nhiễm khuẩn có mức độ phổ biến đứng thứ hai chỉ sau vi khuẩn sâu răng.
Vì vậy, có rất nhiều đắn đo không biết vi khuẩn HP có ở đâu và lưu trú như thế nào?
Theo các chuyên gia, vi khuẩn helicobacter pylori có thể sống được trong môi trường cơ thể người như dạ dày, khoang miệng, thực quản, tá tràng, đại tràng, đường ruột,…và ngoài môi trường tự nhiên như đất, nước, không khí,…Trong đó, dạ dày là nơi cư trú chủ yếu của loại khuẩn này.
- Sống ở môi trường dạ dày: Vi khuẩn helicobacter pylori được xem là loại vi khuẩn duy nhất tồn tại được trong môi trường dạ dày đậm đặc acid bằng cách tiết ra Enzyme Urease để trung hòa. Tuy nhiên loại enzyme này lại là độc tố gây tổn hại tế bào niêm mạc của dạ dày, tá tràng dẫn đến các hiện tượng đau tức, viêm loét, rối loạn tiêu hóa, thậm chí là ung thư.
- Sống ở môi trường nước: Các vùng nước có khả năng chứa khuẩn HP cao như sông ngòi, kênh rạch, ao tù, lu vại, hoặc các vùng trũng nước mất vệ sinh.
- Vi khuẩn HP có ở môi trường đất: Vi khuẩn này cũng tồn tại được trong môi trường đất. Xuất phát từ hoạt động đại tiện không đúng cách, không sạch sẽ làm cho phân có chứa khuẩn HP đi ra ngoài môi trường đất. Ngoài ra, hoạt động nôn ói của người nhiễm HP; các loại đất bẩn có chứa helicobacter pylori;…cũng là nguyên nhân tạo ra môi trường phát tán để vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể con người.
- Sống ở môi trường không khí: Trong cơ thể con người, ngoài dạ dày thì vi khuẩn hp còn xuất hiện ở khoang miệng, thực quản,…Các hoạt động sinh lý thường ngày như ho, hắt hơi, nói chuyện bắn nước bọt, hôn nhau, dùng chung bát đũa hoặc ly uống nước, dùng chung nước chấm,…đều làm phát tán HP ra ngoài không khí và tăng nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn từ người bệnh sang người lành.
Vi khuẩn hp sống được bao lâu?
Môi trường sống có ảnh hưởng đến tuổi thọ của vi khuẩn helicobacter pylori. Tuy dạ dày là nơi thích hợp nhất để chúng trú ngụ lâu dài và không dễ dàng tự chết đi nhưng con người vẫn có thể quyết định được thời gian tồn tại của chúng.
Vi khuẩn hp sống được bao lâu trong không khí?
Môi trường không khí tuy không thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho vi khuẩn HP nhưng vẫn có thể tồn tại được bởi chúng có thể tận dụng nguồn dưỡng chất dự trữ tới khi tìm được vật chủ mới. Thời gian sinh sống của vi khuẩn hp còn phải phụ thuộc vào độ ẩm và nhiệt độ.
Tùy vào độ ẩm, nhiệt độ của môi trường, dinh dưỡng tích trữ trong cơ thể chúng mà vi khuẩn helicobacter pylori tồn tại trong không khí từ 1 – 6 giờ đồng hồ.
Thông qua việc “bám víu” vào thức ăn, nước uống, các dụng cụ ăn uống, dụng cụ vệ sinh cá nhân,…mà vi khuẩn helicobacter pylori có thể xâm nhập vào cơ thể vật chủ mới.
Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào?
Vi khuẩn có thể sinh sống ở bất kỳ nhiệt độ nào kể cả nóng và lạnh, nhưng chúng có thể phát triển tốt khi ở điều kiện ẩm và môi trường có chứa nhiều protein. Có một số loại vi khuẩn có thể sinh sôi và phát triển nhanh ở nhiệt độ cực nóng hoặc cực lạnh. Thông thường vi khuẩn phát triển nhanh và mạnh nhất khi ở giải nhiệt độ từ 4 độ C tới 60 độ C. Ở nhiệt độ này, vi khuẩn chỉ trong khoảng 2 giờ là có thể sinh sôi nhanh theo cấp số nhân lên tới hàng triệu lần.
Đặc tính của vi khuẩn HP
Vi khuẩn Helicobacter Pylori là một loại xoắn khuẩn duy nhất có thể sinh sống và phát triển mạnh ở lớp giữa chất nhầy và niêm mạc dạ dày con người. Sở dĩ khuẩn HP sống được trong môi trường acid dạ dày vì nó đòi hỏi oxy ở mức độ thấp và cơ chế tự sản sinh Urease – là chất đối kháng mạnh, chống miễn dịch cơ thể.
Trong cơ thể người, vi khuẩn helicobacter pylori tự nhân lên nhanh chóng và lây lan trực tiếp từ người sang người qua 03 con đường chính: Đường miệng – miệng, đường phân – miệng và đường khác.
Thực tế cho thấy, khuẩn HP rất linh hoạt và sinh sôi nảy nở mạnh mẽ trong môi trường dạ dày, nhưng lại rất yếu ớt và sống ngắn ngủi ở ngoài môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, nhờ cơ chế tự biến đổi cấu trúc cơ thể mà chúng có thể duy trì sự thích nghi theo từng điều kiện sống khác nhau.
Hiện nay, có nhiều người mắc các bệnh lý liên quan đến HP nhưng không có bất cứ biểu hiện nào cả, cho đến khi các triệu chứng xuất hiện rõ rệt thì đã đến giai đoạn nghiêm trọng.
Tuy vẫn chưa có vắc-xin đặc trị khuẩn HP nhưng biết được vi khuẩn HP có ở đâu, sống được bao lâu cũng như đặc tính của chúng sẽ giúp ta kiểm soát, phòng ngừa kịp thời. Bên cạnh đó, với người đã nhiễm bệnh thì cần tích cực thăm khám định kỳ để đạt tiến triển tốt trong quá trình điều trị.
Giải quyết hệ lụy mà vi khuẩn HP gây ra như thế nào?
Nếu bạn đang gặp các vấn đề về dạ dày do sự xâm nhập của vi khuẩn HP, hãy tìm kiếm giải pháp điều trị ngay lập tức. Nên nhớ rằng vi khuẩn HP có thể được tiêu diệt bằng kháng sinh, tuy nhiên sau đó bạn cũng cần có những giải pháp ức chế, ngăn ngừa và làm lành tổn thương dạ dày chuyên sâu, an toàn hơn. Trong trường hợp này, Cao Bình Vị Tâm Minh Đường chính là sự lựa chọn phù hợp nhất.
Cao Bình Vị là kết tinh từ 6 vị thảo dược kinh điển trong đông y, bao gồm: Kim ngân, nhân trần, hoàng bá, cối xay, chỉ thiên, bạch mao căn. Để đạt được hiệu quả chuyên sâu, các chuyên gia đặc biệt chú ý đến việc gia giảm các vị thuốc. Theo đó những dược liệu có công năng diệt khuẩn HP, phục hồi tổn thương và tái tạo niêm mạc sẽ được ưu tiên hơn với hàm lượng bí truyền. Nhờ vậy, Cao Bình Vị đạt được những hiệu quả vô cùng vượt bậc. Lắng nghe chia sẻ của Giảng viên Viện YHCT Tuệ Tĩnh, BSCKI Hoàng Thị Lan Hương về vấn đề này:
[wpcc-iframe src=”https://www.youtube.com/embed/URBLJL1gmbA” width=”560″ height=”315″ frameborder=”0″ allowfullscreen=”allowfullscreen”]
Bác sĩ Hương cũng cho biết, Cao Bình Vị được bào chế ở dạng cao nguyên chất – một dạng thức khó nhất trong đông y. Theo đó, mỗi mẻ cao sẽ gồm 10kg thảo dược tươi đã được sơ chế, sau đó nấu với nước ở 100 độ C trong suốt 48 tiếng, cứ 5 tiếng lại chắt nước cốt 1 lần. 9 phần nước cốt thu được sẽ cô lại được 0,7kg cao. Khi nấu nếu không có kinh nghiệm hoặc bất cẩn để lửa quá to hoặc nhỏ, cao sẽ bị cháy hoặc non. Hàm lượng cao vừa ít, lại dễ “hỏng” như vậy nhưng bù lại, Cao Bình Vị sẽ sở hữu những giá trị vô cùng vượt trội:
Cách kiểm tra cao thành phẩm: Cao ngửi thơm dịu, không có mùi cháy, sánh mịn màu nâu đen, khi dốc ngược lọ không chảy ra ngoài. Khi pha với nước ấm nóng, cao tan nhanh, không để lại cặn hay bã lợn cợn.
Lộ trình điều trị bệnh dạ dày do vi khuẩn HP xâm nhập bằng Cao Bình Vị:
- 7-10 ngày đầu: Triệu chứng ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, đắng miệng, đau dạ dày… được kiểm soát 85%.
- 2-3 tuần tiếp theo: Vi khuẩn HP bị tiêu diệt, các tổn thương bên trong dạ dày thuyên giảm 80%.
- Sau 2 tháng: Dứt điểm hoàn toàn các bệnh lý về dạ dày, đẩy lùi nguy cơ ung thư dạ dày, dự phòng tái phát hiệu quả.
Vi khuẩn Hp không còn là nỗi lo!
Liên hệ ngay!
Người bệnh nếu có lo lắng nào cần giải đáp, hãy bấm vào khung “CHÁT VỚI BÁC SĨ” bên dưới màn hình để được chuyên gia tư vấn ngay lập tức.
Địa chỉ liên hệ: